Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Trần Đạt Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Cho biết tính chất hoá học của amoniac, viết PTHH minh họa.
2. Nêu cách nhận biết:
+ Khí amoniac
+ Dung dịch muối amoni. Viết PTHH minh hoạ
ĐÁP ÁN
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
-3
0
2. Nhận biết:
+ NH3(k) : Dùng quì tím ẩm→ hoá xanh
+ Dd (NH4)nX: Dùng Dd Kiềm, đun nhẹ, khí thoát ra làm qùi tím ẩm hoá xanh
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
to
BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A/- AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (Trọng tâm)
IV. ỨNG DỤNG
V. ĐIỀU CHẾ
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Công thức phân tử: HNO3 (M= 63u)
- Công thức cấu tạo
A/- AXIT NITRIC
Nitơ có hoá trị IV
Hoá trị của nguyên tố là số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử khác
Liên kết cho - nhận
II/- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
- Kém bền, dể phân hủy dưới as hoặc to
4HNO3 4NO2 + O2 + H2O
Dd HNO3(đ) thường có màu vàng
- Tan vô hạn. HNO3 đặc có C% =68%, D =1,4 g/ml
- Gây bỏng, phá hủy da, vải...
A/- AXIT NITRIC
as
A/- AXIT NITRIC
II/- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
HNO3 là chất điện li mạnh:
HNO3 → H+ + NO3-
HNO3
Tính axit mạnh
Tính oxi hoá mạnh
+5
+5
* PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Axit nitric là axit MẠNH. Ví dụ:
- Làm quí tím HOÁ ĐỎ
- Tác dụng với OXIT BAZƠ, BAZƠ VÀ MUỐI CỦA AXIT YẾU HƠN.
- CÁC PTHH MINH HOẠ:
(1)
(2)
(3)
(3)
A/- AXIT NITRIC
II/- 1. Tính axit mạnh
HNO3
NH4NO3
N2
N2O
NO
NO2
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
A/- AXIT NITRIC
II/- 2. Tính oxi hoá mạnh
đặc
Loãng
Nâu đỏ
Không màu hoá nâu ngoài không khí
Thí nghiệm: Hãy quan sát hiện tượng và nhận xét
II- 2. Tính oxi hoá mạnh
a. Tác dụng với kim loại: ( Trừ Au, Pt)
+ HNO3 đặc:
+ HNO3 loãng:
M + HNO3(đ) → M(NO3)n + NO2 + H2O
Nâu đỏ
M + HNO3(l) → M(NO3)n +
+ H2O
Chú ý: + Không tạo khí H2
+ Al, Fe, Cr bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội
- Khi Kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al, Zn,...) + HNO3 (l) N2O, N2, NH4NO3
- Kim loại thể hiện số oxi hoá cao nhất và tạo muối
Phiếu học tập số 2
Hãy lập các phương trình hoá họa sau:
a. Ag + HNO3(đ)→
b. Fe + HNO3(l)→ ? + NO +
II- 2. Tính oxi hoá mạnh
b. Tác dụng với phi kim:
- HNO3 đặc oxi hoá được một số phi kim như C, S, P.
Phi kim bị oxi hoá lên số oxh cao nhất, tạo thành axit
HNO3(đ) + Phi kim NO2 + Axit mới + H2O
HNO3 + C
4NO2 + CO2 + 2H2O
4
HNO3 + S
6NO2 + H2SO4 + 2H2O
4
0
+4
+4
+6
+4
0
Ví dụ:
+5
+5
II- 2. Tính oxi hoá mạnh
c. Tác dụng với hợp chất:
FeO + 4HNO3(đ) -> Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
HNO3 đặc oxi hoá được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
+2 +3
+5
+2
Củng cố
+ HNO3 đặc:
+ HNO3 loãng:
M + HNO3(đ) → M(NO3)n + NO2 + H2O
Nâu đỏ
M + HNO3(l) → M(NO3)n +
+ H2O
HNO3(đ) + Phi kim NO2 + Axit mới + H2O
Chú ý: + Không tạo khí H2
+ Kim loại thể hiện số oxi hoá cao nhất
+ Al, Fe, Cr bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội
Củng cố
Hoàn thành các PTHH sau
a. Al + HNO3→ ? + N2O + ?
b. Zn + HNO3 → ? + NH4NO3 + ?
1.Cho biết tính chất hoá học của amoniac, viết PTHH minh họa.
2. Nêu cách nhận biết:
+ Khí amoniac
+ Dung dịch muối amoni. Viết PTHH minh hoạ
ĐÁP ÁN
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
-3
0
2. Nhận biết:
+ NH3(k) : Dùng quì tím ẩm→ hoá xanh
+ Dd (NH4)nX: Dùng Dd Kiềm, đun nhẹ, khí thoát ra làm qùi tím ẩm hoá xanh
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
to
BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A/- AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (Trọng tâm)
IV. ỨNG DỤNG
V. ĐIỀU CHẾ
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Công thức phân tử: HNO3 (M= 63u)
- Công thức cấu tạo
A/- AXIT NITRIC
Nitơ có hoá trị IV
Hoá trị của nguyên tố là số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với nguyên tử khác
Liên kết cho - nhận
II/- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
- Kém bền, dể phân hủy dưới as hoặc to
4HNO3 4NO2 + O2 + H2O
Dd HNO3(đ) thường có màu vàng
- Tan vô hạn. HNO3 đặc có C% =68%, D =1,4 g/ml
- Gây bỏng, phá hủy da, vải...
A/- AXIT NITRIC
as
A/- AXIT NITRIC
II/- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
HNO3 là chất điện li mạnh:
HNO3 → H+ + NO3-
HNO3
Tính axit mạnh
Tính oxi hoá mạnh
+5
+5
* PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Axit nitric là axit MẠNH. Ví dụ:
- Làm quí tím HOÁ ĐỎ
- Tác dụng với OXIT BAZƠ, BAZƠ VÀ MUỐI CỦA AXIT YẾU HƠN.
- CÁC PTHH MINH HOẠ:
(1)
(2)
(3)
(3)
A/- AXIT NITRIC
II/- 1. Tính axit mạnh
HNO3
NH4NO3
N2
N2O
NO
NO2
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
A/- AXIT NITRIC
II/- 2. Tính oxi hoá mạnh
đặc
Loãng
Nâu đỏ
Không màu hoá nâu ngoài không khí
Thí nghiệm: Hãy quan sát hiện tượng và nhận xét
II- 2. Tính oxi hoá mạnh
a. Tác dụng với kim loại: ( Trừ Au, Pt)
+ HNO3 đặc:
+ HNO3 loãng:
M + HNO3(đ) → M(NO3)n + NO2 + H2O
Nâu đỏ
M + HNO3(l) → M(NO3)n +
+ H2O
Chú ý: + Không tạo khí H2
+ Al, Fe, Cr bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội
- Khi Kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al, Zn,...) + HNO3 (l) N2O, N2, NH4NO3
- Kim loại thể hiện số oxi hoá cao nhất và tạo muối
Phiếu học tập số 2
Hãy lập các phương trình hoá họa sau:
a. Ag + HNO3(đ)→
b. Fe + HNO3(l)→ ? + NO +
II- 2. Tính oxi hoá mạnh
b. Tác dụng với phi kim:
- HNO3 đặc oxi hoá được một số phi kim như C, S, P.
Phi kim bị oxi hoá lên số oxh cao nhất, tạo thành axit
HNO3(đ) + Phi kim NO2 + Axit mới + H2O
HNO3 + C
4NO2 + CO2 + 2H2O
4
HNO3 + S
6NO2 + H2SO4 + 2H2O
4
0
+4
+4
+6
+4
0
Ví dụ:
+5
+5
II- 2. Tính oxi hoá mạnh
c. Tác dụng với hợp chất:
FeO + 4HNO3(đ) -> Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
HNO3 đặc oxi hoá được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
+2 +3
+5
+2
Củng cố
+ HNO3 đặc:
+ HNO3 loãng:
M + HNO3(đ) → M(NO3)n + NO2 + H2O
Nâu đỏ
M + HNO3(l) → M(NO3)n +
+ H2O
HNO3(đ) + Phi kim NO2 + Axit mới + H2O
Chú ý: + Không tạo khí H2
+ Kim loại thể hiện số oxi hoá cao nhất
+ Al, Fe, Cr bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội
Củng cố
Hoàn thành các PTHH sau
a. Al + HNO3→ ? + N2O + ?
b. Zn + HNO3 → ? + NH4NO3 + ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đạt Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)