Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Trí | Ngày 10/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 11A7 KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT THAO GIẢNG


TRƯỜNG THPT DƯỠNG ĐIỀM
Thao giảng tháng 9
Bài 9: (tiết 13)

AXIT NITRIC
VÀ MUỐI NITRAT

GV: Nguyễn Minh Trí
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
(NH4)2SO4
NH3
NH4Cl
N2
NO
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Trả lời
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2
2NH4Cl + BaSO4
(2) NH4Cl + NaOH
NaCl + NH3 + H2O
(3) NH3 + HCl
NH4Cl
(4) 4NH3 + 3O2
2N2 + 6H2O
(5) N2 + O2
2NO
t0
t0
3000 0C
Bài 9: (tiết 13)

AXIT NITRIC
VÀ MUỐI NITRAT



GV: Nguyễn Minh Trí
Nội dung
A. AXIT NITRIC:
I. Cấu tạo phân tử.
II. Tính chất vật lí.
III. Tính chất hoá học.
IV. Ứng dụng.
V. Điều chế.
B. MUỐI NITRAT:
I. Tính chất của muối nitrat.
II. Ứng dụng.
C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên.

A. AXIT NITRIC:
O
H O N
O
I. Cấu tạo phân tử:
+5
(HNO3 = 63)
II. Tính chất vật lí:
Là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
Kém bền. Ở nhiệt độ thường:


 Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
4HNO3
4NO2 + O2 + 2H2 O
Nâu đỏ
II. Tính chất hoá học:
Phương trình điện li:
HNO3
H+
+ NO3-
+5
Tính axit
Tính oxi hoá
1. Tính axit:
Làm quỳ tím hoá đỏ.
Tác dụng với oxit bazơ.
Tác dụng với bazơ.
Tác dụng với muối của axit yếu hơn.
(do H+)
2. Tính oxi hoá:
a. Tác dụng với kim loại:
( do NO3-/ H+)
* HNO3 đặc:
(trừ Au, Pt)
R + HNO3 đặc
R(NO3)n + NO2 + H2O
Nâu đỏ
0
+5
+n
+4
n
1
2n
n
n

Lưu ý:


-n: hoá trị cao của kim loại.

-Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3 đặc nguội
Thí dụ 1:
Cu + HNO3 ñaëc
Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
4
2
2
Thí d? 2:
Hs tự cho thí dụ
* HNO3 loaõng:
R + HNO3 loaõng

R(NO3)n + NO + H2O
( N2O, N2, NH4NO3)
Luu ý:

n: hoá trị cao của kim loại.

Thí dụ:
Cu + HNO3 loãng
Cu(NO3)2 + NO + H2O
3
8
2
3
4
Không màu
Nâu đỏ
Nâu đỏ
2NO + O2
NO2
















Củng cố
b.Tác dụng với phi kim:
Pk(C,S,P)+HNO3đặc,t0
Axit(pk có soh cao nhất)+NO2+H2O
Thí dụ:
S + HNO3 đặc
H2SO4 + NO2 + H2O
6
6
2
0
+5
+6
+4
c. Tác dụng với hợp chất:
HNO3 ñaëc coøn oxi hoaù ñöôïc nhieàu hôïp chaát voâ cô vaø höõu cô
Thí dụ:
FeO + HNO3 đặc
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
+2
+5
+3
+4
4
2
t0
III. Ứng dụng:
IV. Điều chế:
(SGK)
1. Trong phòng thí nghiệm:
Đun nóng hỗn hợp natri nitrat hoặc kali nitrat rắn với
axit sunfuric đặc.
NaNO3 + H2SO4 đặc
HNO3 + NaHSO4
t0
2. Trong công nghiệp:
Từ amoniac. Gồm 3 giai đoạn:
? Oxi hoá NH3 bằng oxi không khí thành NO:
NH3 + O2
850-9000C
Pt
NO + H2O
4
5
4
6
? Oxi hoá NO thành NO2 bằng oxi không khí :
NO + O2
NO2
2
2
? NO2 tác dụng với nước và oxi thành HNO3:
NO2 + O2 + H2O
HNO3
4
4
2
B. Muối nitrat:
Là muối của axit nitric.
Thí d?: NaNO3, NH4NO3..
CTTQ: R(NO3)n
I. Tính chất của muối nitrat:
Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là
chất điện li mạnh.
TD:
NaNO3
Na+ + NO3-
2. Phản ứng nhiệt phân:
Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng oxi
? nhi?t d? cao, c�c mu?i nitrat cĩ tính oxi hố m?nh.
a. Muối nitrat của các Kl hoạt động mạnh ( Na, K…)
Mu?i nitrit + O2.
TD:
NaNO3
NaNO2 + O2
t0
2
2
b. Muối nitrat của các Kl: Mg, Zn, Fe, Pb, Cu…
Oxit Kl + NO2 + O2.
TD:
Cu(NO3)2
t0
CuO + NO2 + O2
c. Muối nitrat của các Kl: Ag, Au, Hg…
Kl + NO2 + O2.
TD:
AgNO3
t0
Ag + NO2 + O2
2
2
2
3. Nhận biết ion nitrat:
Thuốc thử:
Hiện tượng:
Cu và H2SO4 loãng.
Dd hoá xanh và có khí không màu hoá nâu thoát ra.
Cu + H+ + NO3-
? Phuong trình:
t0
Cu2+ + NO + H2O
3
8
2
3
2
4
NO + O2
NO2
2
2
nâu đỏ
II. ?ng d?ng:
SGK
C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên:
SGK
Củng cố
Cho các chất sau: CuO, AgNO3, Fe(OH)3, Fe2O3, FeCl3, Ag, Fe, Al(OH)3..Chất nào phản ứng được với:
a) HNO3 đặc,nguội.
b) HNO3 loãng.
Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)