Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Hồ Văn Quân | Ngày 10/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

§6. AXIT NITRIC
I - N2O5, OXIT TƯƠNG ứng của HNO3
ii. tính chất vật lí
iii. tính chất hoá học
Iv. Muối nitrat
V. tầm quan trọng của axit nitric
Vi. điều chế axit nitric
Hno3 = 63





Công thức electron

H : O : N




Công thức cấu tạo

H - O - N






. .
. .
:O :


. .
. .
O :
. .
. .
. .
o
o
I - N2O5, OXIT TƯƠNG ứng của HNO3(sgk)

Điều chế: HNO3 N2O5
(P2O5 là một chất hút nước rất mạnh)
Tính chất:
+ Chất rắn, màu trắng
+ Dễ phân huỷ: 2N2O5 = 4NO2 + O2
+ Tác dụng với nước: N2O5 + H2O = 2HNO3

Đinitơ pentoxit
Nitơ (V) oxit
Anhiđrit nitric
ii. tính chất vật lí(sgk)
HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí ẩm
Nhiệt độ sôi khoảng 860C, t0 hoá rắn -410C
Kém bền: 4HNO3 = 4NO2 + O2 + 2H2O
Tan vô hạn trong nước và tạo hỗn hợp đồng sôi ở 121,80C (69,2%HNO3)
HNO3 dễ gây bỏng nặng và có tác dụng phá huỷ da, giấy, vải.(xem hình)
t0
iii. tính chất hoá học
HNO3 là một axit mạnh
HNO3 là một chất điện li mạnh
HNO3 = H+ + NO3-
Tính chất hoá học đặc trưng của một axit là gì?
1. Tính axit
Dd HNO3 đỏ
Tác dụng với bazơ và oxit bazơ
HNO3 + Cu(OH)2 =
HNO3 + NaOH =
HNO3 + Na2CO3 =
HNO3 + Fe2O3 =
Tác dụng với muối

Cu(NO3)2 +
H2O
Fe(NO3)3 +
NaNO3 +
2
H2O
H2O
NaNO3 +
H2O
6
2
3
2
2
2
Số oxi hoá của N trong HNO3?

HNO3
+5
+1
-2
Những số oxi hoá có thể có của N là gì?
-3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
Nhận xét gì về vị trí số oxi hoá +5 của N trong HNO3?


2. Tính chất oxi hoá mạnh

Axit HNO3 tác dụng với hầu hết tất cả các kim loại trừ Au, Pt.(Thí nghiệm)
Cu + HNO3(đặc) =
Cu = Cu
N = N

PT ion thu gọn:
Cu + 4H+ + 2NO3 = Cu2+ + 2NO2 + 2H2O
0
+2
+5
+4
0
+2
+4
+5
2
1
_
+5
t0
0
a.Tác dụng với kim loại
2
2
Cu: Chất khử
4
N: Chất oxi hoá
- 2e
+ 1e
+5
H2O
Cu(NO3)2 +
(mầu nâu đỏ)
Penny in nitric acid
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Khi kim loại tác dụng với HNO3, sản phẩm khử có thể là: NO2, NO, N2O, N2
Xem thí nghiệm
Zn + HNO3(loãng) =
6
12
5
5
+2
+5
0
0
Zn(NO3)2 +
H2O
KếT LUậN
Xem thí nghiệm

t0
Viết phương trình phản ứng của Fe với HNO3
đặc và nóng
Fe + HNO3(đặc) =
Fe(NO3)3 +
NO2 +
H2O
3
6
3
+4
+3
+5
0
(mầu nâu đỏ)
Viết phương trình phản ứng của Cu với HNO3 loãng
Cu + HNO3(loãng) =
3
NO +
Cu(NO3)2 +
H2O
8
4
3
0
+5
+2
+2
2
(màu xanh)
(không mầu)
Viết phương trình phản ứng của Cu với HNO3 loãng

Hiện tượng của phản ứng là gì?
Cu + HNO3(loãng) =
3
NO +
Cu(NO3)2 +
H2O
8
4
3
0
+5
+2
+2
2
(màu xanh)
(không mầu)
Cho Fe vào axit HNO3 đặc và nguội
Xem thí nghiệm
Chú ý
Al, Fe, Cr thụ động hoá trong axit HNO3 đặc nguội
Au, Pt.tan trong nước cường thuỷ(VHNO3: VHCl = 1:3)
Au + HNO3 + 3HCl = AuCl3 + NO + 2H2O
AuCl3 + HCl = H[AuCl4]
Al,Fe,Cr thụ động hoá
bởi HNO3 đặc nguội
Al,Fe,Cr không td
với HNO3 đặc nguội
Sau đó Al,Fe,Cr sẽ không
td với axit thông thường
(HCl,H2SO4)
Thụ động hoá
B�I T?P TR?C NGHI?M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Văn Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)