Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Minh Tú | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

GV Nguyễn Vũ Minh Tú
1
TRƯỜNG THCS & THPT
NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Chào mừng quý thầy cô giáo cùng tất cả các em học sinh lớp 11A2!
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
2
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1/ NH3 thể hiện tính chất hóa học nào sau đây khi tham gia phản ứng?
A. Tính khử
B.Tính khử và oxi hóa
C.Tính bazơ
D.Tính bazơ yếu và tính khử
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
3
Câu 2. Để điều chế NH3 người ta không thể thực hiện phương pháp nào sau đây?
A.Tổng hợp từ N2 và H2
B.Ca(OH)2 và NH4Cl
C.NH4NO3 và Mg(OH)2
D.Nhiệt phân NH4Cl
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3. Chỉ cần dùng 1 thuốc thử nào sau đây để có thể phân biệt các dung dịch: NH4Cl;MgCl2;NaCl?
A.NaOH B.AgNO3 C.BaCl2 D.NaCl

GV Nguyễn Vũ Minh Tú
4
ĐÁP ÁN KIỂM TRA:
Câu 1/ NH3 thể hiện tính chất hóa học nào sau đây khi tham gia phản ứng?
A. Tính khử
B.Tính khử và oxi hóa
C.Tính bazơ
D.Tính bazơ yếu và tính khử
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
5
Câu 2. Để điều chế NH3 người ta không thể thực hiện phương pháp nào sau đây?
A.Tổng hợp từ N2 và H2
B.Ca(OH)2 và NH4Cl
C.NH4NO3 và Mg(OH)2
D.Nhiệt phân NH4Cl
Câu 3. Chỉ cần dùng 1 thuốc thử nào sau đây để có thể phân biệt các dung dịch: NH4Cl;MgCl2;NaCl?
A.NaOH B.AgNO3 C.BaCl2 D.NaCl

ĐÁP ÁN KIỂM TRA:
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
6
Tuần 7 - Tiết 14
Bài 9. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT(2 tiết)
A.AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTPT : HNO3
M = 63
CTCT:
+5
BÀI MỚI
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
7
Học sinh quan sát
lọ HNO3 đặc
và nhận xét?
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Học sinh
đọc
tính chất
vật lí sgk
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
8
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Các em dự đoán gì
về tính chất hóa học của HNO3?
Giải thích như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM
HNO3 loãng mang đầy đủ tính chất hóa học của 1 axit;do HNO3 là 1 axit mạnh tan trong nước phân li hoàn toàn cho ion H+
Ngoài ra do N / HNO3 có mức oxh cao nhất (+5) nên nó chỉ có khả năng nhận thêm e và thể hiện tính oxh mạnh.
?
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
9
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Tính axit:
Mang đầy đủ tính chất hóa học của 1 axit
-Làm quỳ tím hóa đỏ HNO3(loãng)  H+ + NO3-
-Tác dụng với oxit bazơ ; bazơ ; muối của axit yếu hơn.
Ví dụ: (1) MgO + HNO3 
(2) NaOH + HNO3 
(3) Na2CO3 + HNO3 
Mg(NO3)2 + H2O
NaNO3 + H2O
NaNO3 + CO2 + H2O
2
2
2
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
10
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2.Tính oxi hóa:
1.Tính axit:
HNO3 là 1 axit có tính oxi hóa mạnh,khi tham gia phản ứng có thể đưa N về các mức oxh thấp hơn.
+5
+5
+4
+2
+1
0
-3
HNO3
NO2
Khi HNO3 đặc
NO
N2O
N2
NH4NO3
Khi HNO3 loãng và tùy theo tính khử của kim loại mà tạo ra sản phẩm khử có mức oxh khác nhau
Chất khử
+
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
11
+4
+2
+1
0
-3
NO2
Khi HNO3 đđ
NO
N2O
N2
NH4NO3
Khi HNO3 loãng và tùy theo tính khử của kim loại mà tạo ra sản phẩm khử có mức oxh khác nhau
Ví dụ:(1)
Cu + HNO3 (đặc) 
Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
0
+2
+5
+4
2
4
2
Ví dụ:(2)
Cu + HNO3 (loãng) 
Cu(NO3)2 + + H2O
0
+2
+5
+2
8
3
3
2
4
NO
a. Tác dụng với kim loại
Axit HNO3 oxh được hầu hết các kim loại (trừ Au;Pt);đưa kim loại về hóa trị cao nhất và tạo muối nitrat cùng sản phẩm khử chứa N
+5
HNO3
Chất khử
+
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
12
***Chú ý:
Al và Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội
b/ Tác dụng với phi kim:
Khi đun nóng HNO3 đặc có thể oxi hóa được các phi kim như C;P;S…
Ví dụ:
C + HNO3đăc
CO2 + NO2 + H2O
c/ Tác dụng với hợp chất
HNO3 đặc còn oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ (có tính khử) và hữu cơ như vải;giấy;mùn cưa…
***Kết luận:
HNO3 là 1 axit mạnh và là chất oxh mạnh.
4
4
2
+4
+5
0
+4
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
13
HỌC SINH QUAN SÁT 1 SỐ HÌNH ẢNH
IV. Ứng dụng:
sgk
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
14
V.ĐIỀU CHẾ
1.Phòng thí nghiệm:
Cho NaNO3 hay KNO3 rắn tác dụng với H2SO4 đặc,nóng
Ptpư: NaNO3 + H2SO4đặc
2. Trong CN
SX HNO3 từ NH3 gồm 3 giai đoạn:
a.Oxh NH3 thành NO
b.Oxh NO thành NO2
c.NO2 tác dụng với nước và oxi thành HNO3
HNO3 + NaHSO4
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
15
CỦNG CỐ BÀI
1.Axit nào sau đây có tính oxi hóa mạnh.Hãy chọn đáp án đúng nhất:
A.HCl B.H2SO4 đặc
C.HNO3 D.HNO3 và H2SO4 đặc
2. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội :
A.Fe, Cu, Zn B.Cu, Zn, Mg
C.Cu, Mg, Au D.Mg, Al, Cu
3.Phương pháp hiện đại để điều chế HNO3 được áp dụng theo sơ đồ nào sau đây:
A. N2  NO  NO2  HNO3 B.NH3N2  NO  NO2  HNO3
C.NH3  NO  NO2  HNO3 D.NaNO3  NO  NO2  HNO3
GV Nguyễn Vũ Minh Tú
16
DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Minh Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)