Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Phương | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Cõu 1: Viết và cân bằng PTPƯ:(ghi điều kiện nếu có)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cõu 2: Cho 6,0 mol H2 và 3,0 mol N2 vào một bình có xúc tác nung nóng. Sau phản ứng thu 1,0 mol NH3 . Hiệu suất của phản ưng tổng hợp NH3 là.
A: 52% B: 75% C: 25% D: 17%
Cõu 1:Viết và cân bằng PTPƯ:(ghi điều kiện nếu có)
Cõu 2 :Cho 6,0 mol H2 và 3,0 mol N2 vào một bình có xúc tác nung nóng. Sau phản ứng thu 1,0 mol NH3 . Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là.
A: 52% B: 75% C: 25% D: 17%
Giải
B
Bài 9 - Tiết 14
A - AXIT NITRIC

Công thức phân tử : HNO3 (M=63)
Công thức electron:
Công thức cấu tạo :
Axit nitric - HNO3
I- C?U T?O PH�N T? :
II. tÝnh chÊt vËt lÝ:
Axit nitric - HNO3
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa mạnh
Axit nitric - HNO3
1. Tính axit (H+)
III- tÝnh chÊt hãa häc
4 2 2
2. Tính oxi hóa mạnh
a) Tác dụng với kim loại


HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)

Cu+ HNO3 đặc


0 +5 +2 +4
Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
dd Xanh ®á n©u
2. Tính oxi hóa mạnh
Tùy theo tính khử của kim loại, nhiệt độ và nồng độ axit HNO3, sản phẩm có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.
a) Tác dụng với kim loại
Ngoài ra:
2. Tính oxi hóa mạnh
a) Tác dụng với kim loại

III-tính chất hóa học
M(NO3)n + NO2 + H2O
M(NO3)n+ (NO, N2O, N2, NH4NO3)+ H2O
Ghi chú :
- Al, Cr , Fe thụ động (không tác dụng) với HNO3 đặc, nguội
-Kim loại có nhiều hoá trị, trong muối kim loại đạt hoá trị cao nhất (Fe --> muèi s¾t (III) )
Kết luận
Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng
với HNO3 đặc nguội
A: Fe B: Cu C: Al D: A và C
Câu 2: Phản ứng nào sau đây HNO3 thể hiện tính oxi hoá
1/. NaOH + HNO3 --> NaNO3 + H2O
2/. HNO3 --> H+ + NO3-
3/. 8Al +30 HNO3 --> 8 Al(NO3)3 + 3N2O + 15 H2O
4/. Cả 1/. ; 2/. ; 3/.
D:
3/.
+5 +1
6 6 2
b) Tác dụng với phi kim


HNO3 đặc, nóng oxi hoá được các phi kim như: C, P, S.

S+ HNO3 đặc


0 +5 +6 +4
H2SO4 + NO2 + H2O
c) Tác dụng với hợp chất có tính khử
(H2S, vải, đường saccarozơ, mùn cua..)
ví dụ: HNO3 tác dụng với đường saccarozơ

Iv- ứng dụng

( SGK/ T.41 )
IV-ĐIỀU CHẾ

1. Trong phòng thí nghiệm:
IV-ĐIỀU CHẾ




2. Trong công nghiệp
* Điều chế HNO3 từ NH3 và không khí
( gồm 3 giai đoạn )
GĐ 2: Oxi hóa NO thành NO2
2 NO + O2  2NO2
GĐ 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3
4NO2 +O2 + 2H2O  4HNO3
DD HNO3 thu được có nồng độ từ 52%  68%
xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)