Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 9
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
? I / Cấu tạo phân tử
Axit nitric (HNO3 ) có công thức cấu tạo là:
=> N có số oxi hoá +5, hóa trị IV.
II/ TÝnh ChÊt vËt lÝ
?Axit không bền, khi có ánh sáng hay nhiệt độ cao bị phân huỷ một phần nên dd có màu vàng:
4 HNO3 ? 4 NO2? +O2?+2 H2O .
Axit HNO3 tinh khiÕt lµ ChÊt láng kh«ng mµu bèc khãi m¹nh trong kh«ng khÝ Èm.
?Axit HNO3 tan t?t trong nước theo bất kì tỉ lệ nào, thường dùng dd HNO3 đặc nồng độ 68%
( D = 1,40 g/cm3)
?Xét quá trình phân li trong nước :
HNO3? H+ + NO3-
?Nhận xét:
? H+ , NO3- đều có khả năng oxi hoá .
? NO3- oxi hoá mạnh hơn H+.
III/ Tính Chất hóa học
1/ Tính axít
?HNO3 là một axit mạnh , mang đầy đủ tính chất của một axit :
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ .
- Tác dụng với bazơ , oxit bazơ.
- Tác dụng với muối .
?TD:
Ba(OH)2 + 2HNO3 ? Ba(NO3)2 + 2H2O
CuO + 2 HNO3 ? Cu(NO3) 2 + H2O
CaCO3 + 2 HNO3? Ca(NO3)2+ CO2?+ H 2O
? III/ Tính Chất hóa học
? 2/ Tính oxi hóa
a) Tác dụng với kim loại
? Axit HNO3 có khả năng oxi hoá h?u h?t các kim loại (trừ Au, Pt), kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao nhất và tạo ra các sản phẩm khử khác nhau của nitơ
? Thông thường: HNO3 đặc + Kim loại -> NO2 ?
HNO3 loãng + Kim loại -> NO?
Cu + HNO3 đặc ?
Cu(NO3)2 + NO2? + H2O
2
2
4
(nâu đỏ)
(dd xanh)
0
+5
+2
+4
2
4
8
(dd xanh)
3
3
Cu + HNO3 loãng ?
Cu(NO3)2 + NO? + H2O
0
+5
+2
+2
?Chú ý:
- Các kim loại có tính khử mạnh như ( Mg, Al, Zn...) có thể khử HNO3 loãng thành N2O, N2 hoặc NH4NO3.
- Trong dd HNO3 đặc, nguội: Al, Fe bị thụ động hoá => có thể dùng bình bằng nhôm hoặc sắt để đựng HNO3 đặc.
Fe + HNO3 (đặc, nóng)→
Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O
3
6
3
o
+5
+3
+4
? b. Tác dụng với phi kim
? Khi đun nóng HNO3 có thể oxi hoá các phi kim (C, S , P .) PK chuyển lên trạng thái số oxi hoá cao nhất
?TD:
HNO3 + C ? CO2? + NO2 ? + H2O
HNO3 + S ? H2SO4 + NO2? + H2O
4
0
+4
+4
+5
4
2
+5
+6
0
+4
6
6
2
Thí nghiệm về axit HNO3 tác dụng với phi kim
Lưu huỳnh tan nhanh
Than bùng cháy
?c. Tác dụng với hợp chất
- Các hợp chất như : H2S , HI , SO2. tác dụng với dd HNO3
- Các hợp chất hữu cơ (bông, giấy, vải, mùn cưa, dầu thông .) bị phá huỷ hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với dd HNO3
?IV/ ứng dụng
HNO3 lµ 1 trong nh÷ng ho¸ chÊt quan träng
§iÒu chÕ ph©n bãn NH4NO3
Thuèc næ TNT
Thuèc nhuém
Dîc phÈm
Câu 1: Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh là do.
axit HNO3 là axit mạnh.
b. Nguyên tử N trong HNO3 có số oxi hoá +5 cao nhất.
c. Vì liên kết H – O trong phân tử HNO3 phân cực mạnh.
d. Axit HNO3 là axit một nấc.
Đáp án: b
Bài tập củng cố
Câu 2: Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết được các dung dịch bị mất nhãn sau: HNO3 đặc, H2SO4đặc, HCl. Hóa chất đó là.
Quỳ tím.
b. Kim loại Mg
c. Dung dịch AgNO3
d. Kim loại Cu
Đáp án: d
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
? I / Cấu tạo phân tử
Axit nitric (HNO3 ) có công thức cấu tạo là:
=> N có số oxi hoá +5, hóa trị IV.
II/ TÝnh ChÊt vËt lÝ
?Axit không bền, khi có ánh sáng hay nhiệt độ cao bị phân huỷ một phần nên dd có màu vàng:
4 HNO3 ? 4 NO2? +O2?+2 H2O .
Axit HNO3 tinh khiÕt lµ ChÊt láng kh«ng mµu bèc khãi m¹nh trong kh«ng khÝ Èm.
?Axit HNO3 tan t?t trong nước theo bất kì tỉ lệ nào, thường dùng dd HNO3 đặc nồng độ 68%
( D = 1,40 g/cm3)
?Xét quá trình phân li trong nước :
HNO3? H+ + NO3-
?Nhận xét:
? H+ , NO3- đều có khả năng oxi hoá .
? NO3- oxi hoá mạnh hơn H+.
III/ Tính Chất hóa học
1/ Tính axít
?HNO3 là một axit mạnh , mang đầy đủ tính chất của một axit :
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ .
- Tác dụng với bazơ , oxit bazơ.
- Tác dụng với muối .
?TD:
Ba(OH)2 + 2HNO3 ? Ba(NO3)2 + 2H2O
CuO + 2 HNO3 ? Cu(NO3) 2 + H2O
CaCO3 + 2 HNO3? Ca(NO3)2+ CO2?+ H 2O
? III/ Tính Chất hóa học
? 2/ Tính oxi hóa
a) Tác dụng với kim loại
? Axit HNO3 có khả năng oxi hoá h?u h?t các kim loại (trừ Au, Pt), kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao nhất và tạo ra các sản phẩm khử khác nhau của nitơ
? Thông thường: HNO3 đặc + Kim loại -> NO2 ?
HNO3 loãng + Kim loại -> NO?
Cu + HNO3 đặc ?
Cu(NO3)2 + NO2? + H2O
2
2
4
(nâu đỏ)
(dd xanh)
0
+5
+2
+4
2
4
8
(dd xanh)
3
3
Cu + HNO3 loãng ?
Cu(NO3)2 + NO? + H2O
0
+5
+2
+2
?Chú ý:
- Các kim loại có tính khử mạnh như ( Mg, Al, Zn...) có thể khử HNO3 loãng thành N2O, N2 hoặc NH4NO3.
- Trong dd HNO3 đặc, nguội: Al, Fe bị thụ động hoá => có thể dùng bình bằng nhôm hoặc sắt để đựng HNO3 đặc.
Fe + HNO3 (đặc, nóng)→
Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O
3
6
3
o
+5
+3
+4
? b. Tác dụng với phi kim
? Khi đun nóng HNO3 có thể oxi hoá các phi kim (C, S , P .) PK chuyển lên trạng thái số oxi hoá cao nhất
?TD:
HNO3 + C ? CO2? + NO2 ? + H2O
HNO3 + S ? H2SO4 + NO2? + H2O
4
0
+4
+4
+5
4
2
+5
+6
0
+4
6
6
2
Thí nghiệm về axit HNO3 tác dụng với phi kim
Lưu huỳnh tan nhanh
Than bùng cháy
?c. Tác dụng với hợp chất
- Các hợp chất như : H2S , HI , SO2. tác dụng với dd HNO3
- Các hợp chất hữu cơ (bông, giấy, vải, mùn cưa, dầu thông .) bị phá huỷ hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với dd HNO3
?IV/ ứng dụng
HNO3 lµ 1 trong nh÷ng ho¸ chÊt quan träng
§iÒu chÕ ph©n bãn NH4NO3
Thuèc næ TNT
Thuèc nhuém
Dîc phÈm
Câu 1: Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh là do.
axit HNO3 là axit mạnh.
b. Nguyên tử N trong HNO3 có số oxi hoá +5 cao nhất.
c. Vì liên kết H – O trong phân tử HNO3 phân cực mạnh.
d. Axit HNO3 là axit một nấc.
Đáp án: b
Bài tập củng cố
Câu 2: Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết được các dung dịch bị mất nhãn sau: HNO3 đặc, H2SO4đặc, HCl. Hóa chất đó là.
Quỳ tím.
b. Kim loại Mg
c. Dung dịch AgNO3
d. Kim loại Cu
Đáp án: d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)