Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Ngẫn |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
:
Công thức: M(NO3)n trong đó M là kim loại hoặc NH4+ , n là hoá trị của M
I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT:
Muối nitrat là muối của axit nitric
Ví dụ: NaNO3 natri nitrat
Fe(NO3)2 sắt (II) nitrat
Fe(NO3)3 sắt (III) nitrat
NH4NO3 amoni nitrat
1. Tính chất Vật lí:
- Tất cả muối nitrat đều tan trong nước và là các chất điện li mạnh.
- Các muối nitrat đều là chất rắn, là những tinh thể ion, để ngoài không khí chúng bị chảy do hấp thụ hơi nước trong không khí.
2. Tính chất hóa học:
Khi đun nóng, các muối nitrat bị nhiệt phân hủy:
- Muối của kim loại hoa?t dơ?ng ma?nh (từ K ? Ca): nhiệt phân ?
Nitrit + Oxi
KNO3 ? KNO2 + O2
2
2
to
VD:
- Muối của kim loại từ Mg ? Cu: nhiệt phân ?
Kim loại oxit + NO2 + Oxi
Mg(NO3)2 ? MgO + NO2 + O2
to
2
2
4
- Muối của kim loại co? ti?nh khu? y?u hon Cu (du?ng sau Cu): nhiệt phân ?
Kim loại + NO2 + Oxi , VD:
AgNO3 ? Ag + NO2 + O2
2
2
2
to
VD:
Vậy ở nhiệt độ cao,muối nitrat
là chất oxi hóa mạnh
3. Nhận biết ion nitrat:
Trong môi trường trung tính, ion NO3- không có tính oxi hóa
Trong môi trường axit (Có ion H+), ion NO3- thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3
Dựa vào đặc điểm này, để nhận biết ion NO3-, ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3- với Cu kim loại và dung dịch H2SO4 loãng
Cu + H++ NO3- ? Cu2++ NO + H2O
4
3
8
2
3
2
màu xanh
(không màu)
NO + O2 ? NO2
2
2
nâu đỏ
Dung dịch tạo thành có màu xanh và có khí nâu đỏ thoát ra.
Thí nghiệm
75% KNO3
10% S
15% C
II. ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT:
Muối
nitrat
Phân bón
hóa học
(phân đạm)
NH4NO3,
NaNO3,
KNO3,
Ca(NO3)2
Thuốc nổ
đen
(75% KNO3,
10% S,
15% C)
dõi
Cám ơn
các bạn
đã quan tâm
theo
Công thức: M(NO3)n trong đó M là kim loại hoặc NH4+ , n là hoá trị của M
I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT:
Muối nitrat là muối của axit nitric
Ví dụ: NaNO3 natri nitrat
Fe(NO3)2 sắt (II) nitrat
Fe(NO3)3 sắt (III) nitrat
NH4NO3 amoni nitrat
1. Tính chất Vật lí:
- Tất cả muối nitrat đều tan trong nước và là các chất điện li mạnh.
- Các muối nitrat đều là chất rắn, là những tinh thể ion, để ngoài không khí chúng bị chảy do hấp thụ hơi nước trong không khí.
2. Tính chất hóa học:
Khi đun nóng, các muối nitrat bị nhiệt phân hủy:
- Muối của kim loại hoa?t dơ?ng ma?nh (từ K ? Ca): nhiệt phân ?
Nitrit + Oxi
KNO3 ? KNO2 + O2
2
2
to
VD:
- Muối của kim loại từ Mg ? Cu: nhiệt phân ?
Kim loại oxit + NO2 + Oxi
Mg(NO3)2 ? MgO + NO2 + O2
to
2
2
4
- Muối của kim loại co? ti?nh khu? y?u hon Cu (du?ng sau Cu): nhiệt phân ?
Kim loại + NO2 + Oxi , VD:
AgNO3 ? Ag + NO2 + O2
2
2
2
to
VD:
Vậy ở nhiệt độ cao,muối nitrat
là chất oxi hóa mạnh
3. Nhận biết ion nitrat:
Trong môi trường trung tính, ion NO3- không có tính oxi hóa
Trong môi trường axit (Có ion H+), ion NO3- thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3
Dựa vào đặc điểm này, để nhận biết ion NO3-, ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3- với Cu kim loại và dung dịch H2SO4 loãng
Cu + H++ NO3- ? Cu2++ NO + H2O
4
3
8
2
3
2
màu xanh
(không màu)
NO + O2 ? NO2
2
2
nâu đỏ
Dung dịch tạo thành có màu xanh và có khí nâu đỏ thoát ra.
Thí nghiệm
75% KNO3
10% S
15% C
II. ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT:
Muối
nitrat
Phân bón
hóa học
(phân đạm)
NH4NO3,
NaNO3,
KNO3,
Ca(NO3)2
Thuốc nổ
đen
(75% KNO3,
10% S,
15% C)
dõi
Cám ơn
các bạn
đã quan tâm
theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Ngẫn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)