Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
sở giáo dục và đào tạo nghệ an
Trường THPT Diễn châu 3
bài giảng điện tử
Hoá học - Lớp 11 - cơ bản
Người thực hiện: Lê Xuân Hoa
Kính chào các em học sinh lớp 11C3
Tổ : Hoá
Kiểm tra bài cũ
BÀI 9
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Tiết 19
(TIẾT 1)
Nội dung gồm 4 phần
A. AXIT NITRIC
Cấu tạo phân tử
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Ứng dụng
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTCT:
N có số oxi hoá cao nhất = +5 và hoá trị = 4
Viết CTCT của HNO3 và cho biết hoá trị, số oxi hoá của N trong hợp chất đó?
A. AXIT NITRIC (HNO3)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Dựa vào sự quan sát lọ đựng dd HNO3 và sgk em hãy nêu tính chất vật lí của HNO3?
(Sgk)
Lưu ý: HNO3 kém bền phân huỷ theo pứ
4HNO3 4NO2 + O2+ 2H2O
A. AXIT NITRIC (HNO3)
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính axit
- Làm quỳ tím hoá đỏ.
-Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
Dựa vào CTCT em hãy cho biết HNO3 có tính chất hoá học cơ bản nào? Vì sao?
CaCO3 +2 HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
A. AXIT NITRIC (HNO3)
Dựa vào tính chất chung của axit, em hãy nêu tính axit của HNO3 và viết PTHH?
-3
0
+4
+3
+1
+2
+5
HNO3
Hãy nêu những trạng thái oxi hoá có thể có của nitơ?
+5
2. Tính oxi hoá
a.Tác dụng với kim loại
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
A. AXIT NITRIC (HNO3)
Trên cơ sở thí nghiệm và kiến thức sgk em hãy cho biết HNO3 oxi hoá được những kim loại nào? Sản phẩm ra sao?
Lưu ý: Kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao nhất, sản phẩm thường không có H2
TN 2
Thí dụ
* Al, Fe, Cr bị thụ động hoá khi tiếp xúc với HNO3 đặc nguội.
b. Tác dụng với phi kim
S+ HNO3 đặc
c. Tác dụng với hợp chất
FeO + HNO3
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
A. AXIT NITRIC (HNO3)
2. Tính oxi hoá
Từ những tính chất ở trên em hãy rút ra kết luận chung về tính chất hoá học của HNO3?
Kết luận: HNO3 là một axit mạnh và là chất oxi hoá mạnh
TN
H2SO4 + NO2 + H2O
6
6
2
Fe(NO3)3 + NO2+ H2O
4
2
IV. Ứng dụng
- Sản xuất phân đạm: NH4NO3, Ca(NO3)2…
- Sản xuất thuốc nổ TNT, thuốc nhuộm…
Dựa vào tính chất hoá học và tham khảo sgk, em hãy cho biết những ứng dụng của HNO3?
A. AXIT NITRIC (HNO3)
Củng cố bài học
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A. AXIT NITRIC (HNO3)
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tính axit
Tính oxi hoá mạnh
IV. Ứng dụng
Câu 1: Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh là do.
axit HNO3 là axit mạnh.
b. Nguyên tử N trong HNO3 có số oxi hoá +5 cao nhất.
c. Vì liên kết H – O trong phân tử HNO3 phân cực mạnh.
d. Axit HNO3 là axit một nấc.
Đáp án: b
Bài tập củng cố
Câu 2: Khi cho axit HNO3 đặc nóng tác dụng với kim loại thì:
a. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N+4.
b. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N+2.
c. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N-3.
d. Tùy theo độ hoạt động của kim loại và nồng độ của axit mà N+5 có thể bị khử về N+4, N+2 , N+1, N0, N-3
Đáp án: d
Câu 3: Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết được các dung dịch bị mất nhãn sau: HNO3 đặc, H2SO4đặc, HCl. Hóa chất đó là.
Quỳ tím.
b. Kim loại Mg
c. Dung dịch AgNO3
d. Kim loại Cu
Đáp án: d
Bài tập về nhà: 1,2,3,4 ( sgk)
Trường THPT Diễn châu 3
bài giảng điện tử
Hoá học - Lớp 11 - cơ bản
Người thực hiện: Lê Xuân Hoa
Kính chào các em học sinh lớp 11C3
Tổ : Hoá
Kiểm tra bài cũ
BÀI 9
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Tiết 19
(TIẾT 1)
Nội dung gồm 4 phần
A. AXIT NITRIC
Cấu tạo phân tử
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Ứng dụng
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTCT:
N có số oxi hoá cao nhất = +5 và hoá trị = 4
Viết CTCT của HNO3 và cho biết hoá trị, số oxi hoá của N trong hợp chất đó?
A. AXIT NITRIC (HNO3)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Dựa vào sự quan sát lọ đựng dd HNO3 và sgk em hãy nêu tính chất vật lí của HNO3?
(Sgk)
Lưu ý: HNO3 kém bền phân huỷ theo pứ
4HNO3 4NO2 + O2+ 2H2O
A. AXIT NITRIC (HNO3)
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính axit
- Làm quỳ tím hoá đỏ.
-Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
Dựa vào CTCT em hãy cho biết HNO3 có tính chất hoá học cơ bản nào? Vì sao?
CaCO3 +2 HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
A. AXIT NITRIC (HNO3)
Dựa vào tính chất chung của axit, em hãy nêu tính axit của HNO3 và viết PTHH?
-3
0
+4
+3
+1
+2
+5
HNO3
Hãy nêu những trạng thái oxi hoá có thể có của nitơ?
+5
2. Tính oxi hoá
a.Tác dụng với kim loại
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
A. AXIT NITRIC (HNO3)
Trên cơ sở thí nghiệm và kiến thức sgk em hãy cho biết HNO3 oxi hoá được những kim loại nào? Sản phẩm ra sao?
Lưu ý: Kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao nhất, sản phẩm thường không có H2
TN 2
Thí dụ
* Al, Fe, Cr bị thụ động hoá khi tiếp xúc với HNO3 đặc nguội.
b. Tác dụng với phi kim
S+ HNO3 đặc
c. Tác dụng với hợp chất
FeO + HNO3
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
A. AXIT NITRIC (HNO3)
2. Tính oxi hoá
Từ những tính chất ở trên em hãy rút ra kết luận chung về tính chất hoá học của HNO3?
Kết luận: HNO3 là một axit mạnh và là chất oxi hoá mạnh
TN
H2SO4 + NO2 + H2O
6
6
2
Fe(NO3)3 + NO2+ H2O
4
2
IV. Ứng dụng
- Sản xuất phân đạm: NH4NO3, Ca(NO3)2…
- Sản xuất thuốc nổ TNT, thuốc nhuộm…
Dựa vào tính chất hoá học và tham khảo sgk, em hãy cho biết những ứng dụng của HNO3?
A. AXIT NITRIC (HNO3)
Củng cố bài học
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A. AXIT NITRIC (HNO3)
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tính axit
Tính oxi hoá mạnh
IV. Ứng dụng
Câu 1: Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh là do.
axit HNO3 là axit mạnh.
b. Nguyên tử N trong HNO3 có số oxi hoá +5 cao nhất.
c. Vì liên kết H – O trong phân tử HNO3 phân cực mạnh.
d. Axit HNO3 là axit một nấc.
Đáp án: b
Bài tập củng cố
Câu 2: Khi cho axit HNO3 đặc nóng tác dụng với kim loại thì:
a. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N+4.
b. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N+2.
c. Tất cả các kim loại đều khử N+5 về N-3.
d. Tùy theo độ hoạt động của kim loại và nồng độ của axit mà N+5 có thể bị khử về N+4, N+2 , N+1, N0, N-3
Đáp án: d
Câu 3: Chỉ dùng một hóa chất có thể nhận biết được các dung dịch bị mất nhãn sau: HNO3 đặc, H2SO4đặc, HCl. Hóa chất đó là.
Quỳ tím.
b. Kim loại Mg
c. Dung dịch AgNO3
d. Kim loại Cu
Đáp án: d
Bài tập về nhà: 1,2,3,4 ( sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)