Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Huỳnh Phương Duy |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Tổ Lý - Hóa
Lớp :11A4
kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Axit nitric và muối nitrat
Bài :
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hãy cùng nhau góp sức để tìm ra từ khóa
1
2
3
4
SẢN PHẨM MÀ KHI NITƠ HÓA HỢP VỚI OXI CÓ SẤM XÉT CUNG CẤP NHIỆT ĐỘ TRÊN 30000C TẠO THÀNH?
Nhóm nguyên tố nằm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Có số lớp electron ngoài cùng là 5
Hoàn thành phương trình phản ứng sau :
NaOH + NH4Cl ? . + . ? + .
Khí thu được sau phản ứng có tên gọi là gì?
Hợp chất này là muối. Còn có tên gọi thông thường là diêm tiêu?
TỪ KHÓA
Hãy trình bày công thức cấu tạo của axit nitric .
cho biết các loại liên kết có trông phân tử?
Trong phân tử HNO3, nguyên tử N là trung
tâm lai hóa Sp3 .Số oxi hoa của N là +5
HNO3 có liên kết cộng hóa trị phân cực ở
H - O và N - O ,liên kết cho nhân ở N - O
A. Axit Nitric
A. Axit Nitric
I. công thức cấu tạo :
CTPT : HNO3 (M = 63)
CTCT
Lai hóa: Sp3
Số oxihóa : +5
II. tính chất vật lí:
Axit nitric tinh khiết không màu sắc còn nếu để lâu sẽ có màu hơi vàng
Là một chất axít độc và ăn mòn có thể dễ gây cháy
Là một chất lỏng với tỷ trọng D = a,53 g/cm3 đông đặc ở nhiệt độ -42 °C tạo thành các tinh thể trắng, sôi ở nhiệt độ 86°C.
Axít nitric có thể pha trộn với nước với bất kỳ tỷ lệ nào và khi chưng cất tạo ra một HNO3 nồng độ 68%
Vì N có số oxi hóa là +5. là số oxi hóa cao nhất nên HNO3 là hợp chất có tính oxi hóa
Tại sao HNO3 có tính oxi hóa
III.tính chất hóa học
1. tính axit :
Phương trình phân li:
HNO3 H+ + OH -
Tác dụng với:
*Bazo :
HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O
*Oxit bazo:
2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O
*Muối:
2HNO3 + K2CO3 KNO3 + CO2 ? + H2O
2 .tính ơxi hĩa
? Ph?n ?ng v?i kim lo?i
L m?t ch?t ơxi hĩa m?nh, axít nitric ph?n ?ng mnh li?t v?i nhi?u ch?t h?u co v ph?n ?ng cĩ th? gy n?. Ty thu?c vo n?ng d? axít, nhi?t d? v tc nhn gy gi?m lin quan, s?n ph?m t?o ra cu?i cng cĩ th? g?m nhi?u lo?i. Ph?n ?ng x?y ra v?i t?t c? kim lo?i, ngo?i tr? dy kim lo?i qu v m?t s? h?p kim
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Tính chất axít thể hiện rõ đối với axít loãng, đi đôi với việc tạo ra ôxít nitơ (NO).
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Do axít nitric là một chất ôxi hóa, hiđrô (H)thường hiếm khi được tạo ra. Cho nên khi kim loại phản ứng với axít nitric loãng và lạnh ( gần 0°C ) thì mới giải phóng hiđrô:
Mg(rắn) + 2HNO3 (lỏng) → Mg(NO3)2 (lỏng) + H2 (khí)
Tổng quát:
M+ HNO3 đặc ? M(NO3)n + NO2? + H2O
M+ HNO3 loãng? M(NO3)n + ? + H2O
*Với nước cường toan:
Nước cường toan là hổn hợp dung dịch HCl và HNO3 với tỉ lệ 3 :1 .có thể hòa tan được các kim loại như Au, Pt ...
Au + 3HCl + HNO3 ? AuCl3 + NO? + 2H2O
Mg, Al, Zn
Sự thụ động hóa
Dù Crôm (Cr), sắt (Fe) và nhôm (Al) dễ hòa tan trong dung dịch axít nitric loãng, nhưng đối với axít đặc nguội lại tạo một lớp ôxít kim loại bảo vệ chúng khỏi bị ôxi hóa thêm, hiện tượng này gọ là sự thụ động hóa.
Phản ứng với phi kim
Khi phản ứng với các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen, các nguyên tố này thường bị ôxi hóa đến trạng thái ôxi hóa cao nhất và tạo ra điôxít nitơ đối với axít đặc và ôxít nitơ đối với axít loãng.
C + 4HNO3 ? CO2 + 4NO2 + 2H2O
ho?c
3C + 4HNO3 ? 3CO2 + 4NO + 2H2O
Tác dụng với hợp chất
?Thí nghiệm
Nếu nhỏ dung dịch HNO3 vào H2S
thì có hiện tượng gì?
C + 4HNO3 ? CO2 + 4NO2 + 2H2O
ho?c
3C + 4HNO3 ? 3CO2 + 4NO + 2H2O
Tác dụng với hợp chất
H2S, HI, SO2, FeO, .có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hóa bị chuyển đến số oxi hóa cao nhất.
H2S + 2HNO3 ? 3S? + 2NO ? + H2O
NO + O2 ? NO2 ?
Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vãi, dầu thông, ...bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
Axit nitric
IV. öùng duïng
Nitric axit trong phòng thí nghiệm.
Thường được dùng làm thuốc thử trong phòng thí nghiệm, axit nitric được sử dụng để sản xuất thuốc nổ bao gồm nitroglycerin, trinitrotoluen (TNT) và cyclotrimethylenetrinitramin (RDX), cũng như phân bón (như phân đạm một lá nitrat amoni).
Axít này còn được sử dụng trong ngành luyện kim và tinh lọc
Một trong những ứng dụng của axit nitric là một chất thử màu (colorometric test) để phân biệt heroin và morphine.
Axit nitric cũng được sử dụng trong phòng thí nghiệm trường học để tiến hành các thí nghiệm liên quan đến việc thử clorit. Cho axit nitric tác dụng với mẫu thử, sau đó cho dung dịch bạc nitrat vào để tìm kết tủa trắng của bạc clorua.
V. ñieàu cheá
Trong phòng thí nghiệm, axit nitric có thể điều chế bằng cách cho nitrat đồng (II) hoặc cho phản ứng những khối lượng bằng nhau nitrat kali (KNO3) vơi axit sulfuric (H2SO4) 96%, và chưng cất hỗn hợp này tại nhiệt độ sôi của axit nitric là 83 °C cho đến khi còn lại chất kết tinh màu trắng, potassium hydrogen sulfate (KHSO4), còn lưu lại trong bình. Axit nitric bốc khói đỏ thu được có thể chuyển thành axit nitric màu trắng.
H2SO4 + KNO3 → KHSO4 + HNO3
Trong công nghiệp:
* các giai đoạn:
NH3 ? NO ? NO2 ? HNO3
Các phương trình :
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2NO + O2 ? 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 ? 4HNO3
Lớp :11A4
kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Axit nitric và muối nitrat
Bài :
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hãy cùng nhau góp sức để tìm ra từ khóa
1
2
3
4
SẢN PHẨM MÀ KHI NITƠ HÓA HỢP VỚI OXI CÓ SẤM XÉT CUNG CẤP NHIỆT ĐỘ TRÊN 30000C TẠO THÀNH?
Nhóm nguyên tố nằm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Có số lớp electron ngoài cùng là 5
Hoàn thành phương trình phản ứng sau :
NaOH + NH4Cl ? . + . ? + .
Khí thu được sau phản ứng có tên gọi là gì?
Hợp chất này là muối. Còn có tên gọi thông thường là diêm tiêu?
TỪ KHÓA
Hãy trình bày công thức cấu tạo của axit nitric .
cho biết các loại liên kết có trông phân tử?
Trong phân tử HNO3, nguyên tử N là trung
tâm lai hóa Sp3 .Số oxi hoa của N là +5
HNO3 có liên kết cộng hóa trị phân cực ở
H - O và N - O ,liên kết cho nhân ở N - O
A. Axit Nitric
A. Axit Nitric
I. công thức cấu tạo :
CTPT : HNO3 (M = 63)
CTCT
Lai hóa: Sp3
Số oxihóa : +5
II. tính chất vật lí:
Axit nitric tinh khiết không màu sắc còn nếu để lâu sẽ có màu hơi vàng
Là một chất axít độc và ăn mòn có thể dễ gây cháy
Là một chất lỏng với tỷ trọng D = a,53 g/cm3 đông đặc ở nhiệt độ -42 °C tạo thành các tinh thể trắng, sôi ở nhiệt độ 86°C.
Axít nitric có thể pha trộn với nước với bất kỳ tỷ lệ nào và khi chưng cất tạo ra một HNO3 nồng độ 68%
Vì N có số oxi hóa là +5. là số oxi hóa cao nhất nên HNO3 là hợp chất có tính oxi hóa
Tại sao HNO3 có tính oxi hóa
III.tính chất hóa học
1. tính axit :
Phương trình phân li:
HNO3 H+ + OH -
Tác dụng với:
*Bazo :
HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O
*Oxit bazo:
2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O
*Muối:
2HNO3 + K2CO3 KNO3 + CO2 ? + H2O
2 .tính ơxi hĩa
? Ph?n ?ng v?i kim lo?i
L m?t ch?t ơxi hĩa m?nh, axít nitric ph?n ?ng mnh li?t v?i nhi?u ch?t h?u co v ph?n ?ng cĩ th? gy n?. Ty thu?c vo n?ng d? axít, nhi?t d? v tc nhn gy gi?m lin quan, s?n ph?m t?o ra cu?i cng cĩ th? g?m nhi?u lo?i. Ph?n ?ng x?y ra v?i t?t c? kim lo?i, ngo?i tr? dy kim lo?i qu v m?t s? h?p kim
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Tính chất axít thể hiện rõ đối với axít loãng, đi đôi với việc tạo ra ôxít nitơ (NO).
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Do axít nitric là một chất ôxi hóa, hiđrô (H)thường hiếm khi được tạo ra. Cho nên khi kim loại phản ứng với axít nitric loãng và lạnh ( gần 0°C ) thì mới giải phóng hiđrô:
Mg(rắn) + 2HNO3 (lỏng) → Mg(NO3)2 (lỏng) + H2 (khí)
Tổng quát:
M+ HNO3 đặc ? M(NO3)n + NO2? + H2O
M+ HNO3 loãng? M(NO3)n + ? + H2O
*Với nước cường toan:
Nước cường toan là hổn hợp dung dịch HCl và HNO3 với tỉ lệ 3 :1 .có thể hòa tan được các kim loại như Au, Pt ...
Au + 3HCl + HNO3 ? AuCl3 + NO? + 2H2O
Mg, Al, Zn
Sự thụ động hóa
Dù Crôm (Cr), sắt (Fe) và nhôm (Al) dễ hòa tan trong dung dịch axít nitric loãng, nhưng đối với axít đặc nguội lại tạo một lớp ôxít kim loại bảo vệ chúng khỏi bị ôxi hóa thêm, hiện tượng này gọ là sự thụ động hóa.
Phản ứng với phi kim
Khi phản ứng với các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen, các nguyên tố này thường bị ôxi hóa đến trạng thái ôxi hóa cao nhất và tạo ra điôxít nitơ đối với axít đặc và ôxít nitơ đối với axít loãng.
C + 4HNO3 ? CO2 + 4NO2 + 2H2O
ho?c
3C + 4HNO3 ? 3CO2 + 4NO + 2H2O
Tác dụng với hợp chất
?Thí nghiệm
Nếu nhỏ dung dịch HNO3 vào H2S
thì có hiện tượng gì?
C + 4HNO3 ? CO2 + 4NO2 + 2H2O
ho?c
3C + 4HNO3 ? 3CO2 + 4NO + 2H2O
Tác dụng với hợp chất
H2S, HI, SO2, FeO, .có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hóa bị chuyển đến số oxi hóa cao nhất.
H2S + 2HNO3 ? 3S? + 2NO ? + H2O
NO + O2 ? NO2 ?
Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vãi, dầu thông, ...bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
Axit nitric
IV. öùng duïng
Nitric axit trong phòng thí nghiệm.
Thường được dùng làm thuốc thử trong phòng thí nghiệm, axit nitric được sử dụng để sản xuất thuốc nổ bao gồm nitroglycerin, trinitrotoluen (TNT) và cyclotrimethylenetrinitramin (RDX), cũng như phân bón (như phân đạm một lá nitrat amoni).
Axít này còn được sử dụng trong ngành luyện kim và tinh lọc
Một trong những ứng dụng của axit nitric là một chất thử màu (colorometric test) để phân biệt heroin và morphine.
Axit nitric cũng được sử dụng trong phòng thí nghiệm trường học để tiến hành các thí nghiệm liên quan đến việc thử clorit. Cho axit nitric tác dụng với mẫu thử, sau đó cho dung dịch bạc nitrat vào để tìm kết tủa trắng của bạc clorua.
V. ñieàu cheá
Trong phòng thí nghiệm, axit nitric có thể điều chế bằng cách cho nitrat đồng (II) hoặc cho phản ứng những khối lượng bằng nhau nitrat kali (KNO3) vơi axit sulfuric (H2SO4) 96%, và chưng cất hỗn hợp này tại nhiệt độ sôi của axit nitric là 83 °C cho đến khi còn lại chất kết tinh màu trắng, potassium hydrogen sulfate (KHSO4), còn lưu lại trong bình. Axit nitric bốc khói đỏ thu được có thể chuyển thành axit nitric màu trắng.
H2SO4 + KNO3 → KHSO4 + HNO3
Trong công nghiệp:
* các giai đoạn:
NH3 ? NO ? NO2 ? HNO3
Các phương trình :
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2NO + O2 ? 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 ? 4HNO3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phương Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)