Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Đoàn Trang | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ thao giảng
Lớp 11A1
GV: Đoàn Thu Trang
Bài 9.
AXIT NITRIC Và MUốI NITRAT
Axit nitric - HNO3
Kiểm tra bài cũ
1) Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
N2 ? NH3 ? NH4Cl
?
NH4NO3 ?N2O
Kiểm tra bài cũ
1. N2 + H2 NH3
2.NH3 + HCl → NH4Cl
3.NH3 + HNO3 → NH4NO3
4.NH4NO3 → N2O + 2H2O

to,p, xt
to
I. Công thức :
HNO3
(M = 63)
Công thức electron:
Công thức cấu tạo :
Axit nitric - HNO3
II. Tính chất vật lí của axit HNO3
- Chất lỏng không màu, tan trong nước.
- Bốc khói trong không khí ẩm.
- Dễ bị phân hủy :
HNO3
NO2? + O2? + H2O
? axit có màu vàng do lẫn khí NO2.
- HNO3 đặc có C% = 68%.
- HNO3 gây bỏng, phá hủy da, giấy, vải ? cẩn thận.
4
4
2
Axit nitric - HNO3
III. Tính chất hóa học của axit HNO3
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa mạnh
Axit nitric - HNO3
1. Tính axit
a) HNO3 là axit mạnh, phân li hoàn toàn
HNO3
H+ + NO3?
(quì tím ? màu hồng)
=
b) Tác dụng với bazơ
HNO3 + NaOH ?
NaNO3 + H2O
HNO3 + Cu(OH)2 ?
Cu(NO3)2 + H2O
2
2
c) Tác dụng với oxit bazơ
HNO3 + CuO ?
2
Cu(NO3)2 + H2O
HNO3 + Fe2O3 ?
6
Fe(NO3)3 + H2O
2
3
d) Tác dụng với muối
HNO3 + Na2CO3 ?
NaNO3 + CO2? + H2O
HNO3 + CaCO3 ?
2
Ca(NO3)2 + CO2? + H2O
2
2
2. Tính oxi hóa mạnh
a) Tác dụng với kim loại
Fe(NO3)3 + NO2? + H2O
(nâu đỏ)
TN2:
1
3
3
3
0
Fe0 ? 3e = Fe+3
6
Chú ý : Nếu dung dịch HNO3 đặc ? khí NO2 nâu đỏ
(d2 nâu đỏ)
+5
+3
+4
N+5 + 1e = N+4
0
+5
+2
+4
Cu + HNO3 đặc ?
Cu(NO3)2 + NO2? + H2O
TN1:
1
2
2
2
Cu0 ? 2e = Cu+2
4
(nâu đỏ)
(d2 xanh)
N+5 + 1e = N+4
2. Tính oxi hóa mạnh
Tùy theo tính khử của kim loại, nhiệt độ và nồng độ axit HNO3, sản phẩm có thể là NO, N2O, N2, NH4NO3.
VD:
3
2
2
4
Cu0 ? 2e = Cu+2
8
(d2 xanh)
N+5 + 3e = N+4
3
3
a) Tác dụng với kim loại
Ngoài ra:
3 Cu + 8H+ + 2NO3- ? 3Cu2+ + 2NO + 4 H2O
2. Tính oxi hóa mạnh
- Hầu hết các KL + HNO3 đặc ? muối nitrat + NO2 + H2O.
a) Tác dụng với kim loại
Kết luận
- Hầu hết các KL + HNO3 loãng ? muối nitrat +
+ (NO, N2O, N2, NH4NO3) + H2O.
Chú ý :
- Phản ứng không giải phóng H2.
- Fe + HNO3 ? muối sắt (III).
- Trừ Au, Pt không phản ứng với HNO3.
- Al, Fe thụ động với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
2. Tính oxi hóa mạnh
b) Tác dụng với phi kim
0
+5
+4
+4
C+ HNO3 đặc ?
CO2 + NO2? + H2O
TN1:
1
4
4
C0 ? 4e = C+4
4
(nâu đỏ)
N+5 + 1e = N+4
0
+5
+6
+4
S + HNO3 đặc ?
H2SO4 + NO2? + H2O
TN2:
1
6
6
S0 ? 6e = S+6
6
(nâu đỏ)
N+5 + 1e = N+4
2
2
2. Tính oxi hóa mạnh
a) T¸c dông víi phi kim
b) Tác dụng với phi kim
Kết luận
- ( C, P, S) + HNO3 đặc ? axit c?a (C, P, S) + NO2 + H2O.
c) Tác dụng với phi kim
HNO3 đặc còn oxi hoá được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. (vd: vải, giấy, mùn cưa.. bị phá huỷ hoặc bốc chây khi tiếp xúc với HNO3 đặc)
HNO3
Tính axit
Tóm tắt
Axit nitric - HNO3
Tính oxi hóa
Tính phân li
(quì ? hồng)
T/d với Bazơ
T/d với Oxit bazơ
T/d với Muối
Oxi hóa KL
Oxi hóa PK
Oxi hóa một số H/C khác
Axit nitric - HNO3
IV. Ưng dụng
Sản xuất phân đạm
Thuốc nổ TNT
Thuốc nhuộm
Dược phẩm..
Củng cố kiến thức
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
Ag + HNO3(đặc) ? .? + NO2 + ?
Ag + HNO3(loãng) ? ? + NO + ?
Zn + HNO3 ? NH4NO3 + ?+ ?
FeO + HNO3 ? NO + ? + ?
Bài tập về nhà
Bài tập SGK:
2, 3, 6/ SGK-45.
Về nhà học và làm bài đầy đủ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)