Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Đào Văn Hòa |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY
DẠY TỐT -
HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS: Trình bày tính chất hóa học đặc trưng của axit? Viết các phương trình phản ứng minh họa?
Bài 9. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
V. ĐIỀU CHẾ
B. MUỐI NITRAT
Tiết 1
Tiết 2
Bài 9. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức electron
HNO3 (M = 63)
A. AXIT NITRIC
HNO3 (M = 63)
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Axit nitric là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí ẩm, d = 1,53 g/cm3. Tan vô hạn trong nước.
Do axit nitric kém bền dễ phân huỷ thành NO2 nên dung dịch có màu vàng.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
HNO3 → H+ + NO3-
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2
1. Tính axit
HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM( 3-4 phút)
Viết phương trình điện li HNO3, các phương trình phản ứng khi cho axit nitric tác dụng với: quỳ tím, NaOH, MgO, CaCO3
GV cho HS quan sát mẫu dd HNO3 đậm đặc, HS kết hợp với SGK trình bày tính chất vật lý của HNO3
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
Đồng tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng
A. AXIT NITRIC
HNO3 (M = 63)
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cu(NO3)2 + NO2+ H2O
1. Tính axit
Cu + HNO3 (đặc) →
0 +5 +2 +4
4 2 2
Thí dụ 2. Đồng tác dụng với dd HNO3 loãng
3Cu + 8HNO3 (loãng) →3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O
Thí dụ 1.
* HNO3 đặc nguội thụ động với: Al, Fe, Cr
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
C + HNO3 (đặc) → CO2 + NO2 + H2O
Cho C tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
A. AXIT NITRIC
HNO3 (M = 63)
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit
X có thể là: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2
(Tùy theo nồng độ của axit và độ hoạt động HHcủa KL)
HNO3 đặc nguội thụ động với Al, Fe, Cr.
0 +5 +4 +4
+2 +5 +3 +2
Thí dụ:
4 4 2
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
C + 4HNO3 (đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
A. AXIT NITRIC
HNO3 (M = 63)
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit
0 +5 +4 +4
+2 +5 +3 +2
Kết luận: HNO3 thể hiện đầy đủ tính axit (H+) và tính oxi hóa mạnh (NO3-).
So sánh T/C của HNO3; HCl và H2SO4(l)
- Axit HNO3 có tính oxi hóa mạnh thể hiện ở ion NO3-
-Do đó, phản ứng ( h?u h?t cc kim l?ai)
-Không tạo ra H2
-Tạo ra NO2, NO, N2O, N2, NH3, NH4NO3
-Đưa kim loại, phi kim lên hóa trị cao nhất [Fe lên Fe(III) ].
-HNO3 đặc nguội không phản ứng với:Al,Fe,Cr
-Axit HCl và H2SO4loãng có tính oxi hóa yếu thể hiện ở ion H+
-Do đó, không phản ứng với kim loại đứng sau H.
-Giải phóng ra H2 khi
phản ứng với kim loại
-Đưa kim loại lên hóa trị thấp [ Fe chỉ lên Fe(II) ].
-Không tác dụng với phi kim.
So sánh T/C của
HCl và H2SO4(l)
HNO3
Bài tập 1. Hãy viết và điền các chất còn thiếu vào dấu ? các phương trình phản ứng sau:
2. FeO + HNO3 → ? + NO + ?
1. Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + ?
3. Ag + HNO3 → ? + NO2 + ?
1. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
2. 3FeO + 10 HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
3. Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
Bài tập 2. Để có thể phân biệt 3 axit đặc, nguội: HCl, HNO3, H2SO4 đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. Cu
B. CuO
C. Al
D. Fe
A. Cu
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Dặn dò: Viết các phương trình phản ứng điều chế HNO3 ( PTN-CN)-Tính chất hóa học đặc trưng của muối nitrat và cách phân biệt NO3-
DẠY TỐT -
HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS: Trình bày tính chất hóa học đặc trưng của axit? Viết các phương trình phản ứng minh họa?
Bài 9. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
V. ĐIỀU CHẾ
B. MUỐI NITRAT
Tiết 1
Tiết 2
Bài 9. AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức electron
HNO3 (M = 63)
A. AXIT NITRIC
HNO3 (M = 63)
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Axit nitric là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí ẩm, d = 1,53 g/cm3. Tan vô hạn trong nước.
Do axit nitric kém bền dễ phân huỷ thành NO2 nên dung dịch có màu vàng.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
HNO3 → H+ + NO3-
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2
1. Tính axit
HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM( 3-4 phút)
Viết phương trình điện li HNO3, các phương trình phản ứng khi cho axit nitric tác dụng với: quỳ tím, NaOH, MgO, CaCO3
GV cho HS quan sát mẫu dd HNO3 đậm đặc, HS kết hợp với SGK trình bày tính chất vật lý của HNO3
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
Đồng tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng
A. AXIT NITRIC
HNO3 (M = 63)
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cu(NO3)2 + NO2+ H2O
1. Tính axit
Cu + HNO3 (đặc) →
0 +5 +2 +4
4 2 2
Thí dụ 2. Đồng tác dụng với dd HNO3 loãng
3Cu + 8HNO3 (loãng) →3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O
Thí dụ 1.
* HNO3 đặc nguội thụ động với: Al, Fe, Cr
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
C + HNO3 (đặc) → CO2 + NO2 + H2O
Cho C tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
A. AXIT NITRIC
HNO3 (M = 63)
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit
X có thể là: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2
(Tùy theo nồng độ của axit và độ hoạt động HHcủa KL)
HNO3 đặc nguội thụ động với Al, Fe, Cr.
0 +5 +4 +4
+2 +5 +3 +2
Thí dụ:
4 4 2
2. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
C + 4HNO3 (đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
A. AXIT NITRIC
HNO3 (M = 63)
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit
0 +5 +4 +4
+2 +5 +3 +2
Kết luận: HNO3 thể hiện đầy đủ tính axit (H+) và tính oxi hóa mạnh (NO3-).
So sánh T/C của HNO3; HCl và H2SO4(l)
- Axit HNO3 có tính oxi hóa mạnh thể hiện ở ion NO3-
-Do đó, phản ứng ( h?u h?t cc kim l?ai)
-Không tạo ra H2
-Tạo ra NO2, NO, N2O, N2, NH3, NH4NO3
-Đưa kim loại, phi kim lên hóa trị cao nhất [Fe lên Fe(III) ].
-HNO3 đặc nguội không phản ứng với:Al,Fe,Cr
-Axit HCl và H2SO4loãng có tính oxi hóa yếu thể hiện ở ion H+
-Do đó, không phản ứng với kim loại đứng sau H.
-Giải phóng ra H2 khi
phản ứng với kim loại
-Đưa kim loại lên hóa trị thấp [ Fe chỉ lên Fe(II) ].
-Không tác dụng với phi kim.
So sánh T/C của
HCl và H2SO4(l)
HNO3
Bài tập 1. Hãy viết và điền các chất còn thiếu vào dấu ? các phương trình phản ứng sau:
2. FeO + HNO3 → ? + NO + ?
1. Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + ?
3. Ag + HNO3 → ? + NO2 + ?
1. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
2. 3FeO + 10 HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
3. Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
Bài tập 2. Để có thể phân biệt 3 axit đặc, nguội: HCl, HNO3, H2SO4 đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. Cu
B. CuO
C. Al
D. Fe
A. Cu
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Dặn dò: Viết các phương trình phản ứng điều chế HNO3 ( PTN-CN)-Tính chất hóa học đặc trưng của muối nitrat và cách phân biệt NO3-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)