Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Quang | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 11A10
Kính chào quý thầy cô giáo
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Câu 1:
* NH3 có tính chất bazơ yếu:
- Làm quỳ tím ẩm hóa xanh và dung dịch phenolphtalein hóa hồng.
- NH3 + Axit  Muối
- NH3 + H2O + Muối  Bazơ↓ + Muối mới
* NH3 có tính khử : tác dụng với chất oxi hóa (O2, Cl2…).
Câu 2: * Sơ đồ chuyển hóa:
NH3 NH4Cl NH3 NH4NO3 N2O + H2O
* Phương trình hóa học:
1) NH3 + HCl  NH4Cl
2) NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O
3) NH3 + HNO3  NH4NO3
4) NH4NO3  N2O + 2H2O

+ HCl + NaOH + HNO3 t°
(1) (2) (3) (4)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 14: AXIT NITRIC và MUỐI NITRAT
A – AXIT NITRIC
I. Cấu tạo phân tử:
Công thức electron Công thức cấu tạo
( HNO3) :
Tiết 14: AXIT NITRIC và MUỐI NITRAT
A – AXIT NITRIC ( HNO3) :
I. Cấu tạo phân tử:
II. Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng , không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
- Tan vô hạn trong nước.
- Kém bền, dễ bị phân hủy ở điều kiện thường:
4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O
⇒dung dịch axit nitric thường có màu vàng.
t⁰
HNO3
có tính chất vật lí gì?
+5
HNO3
có tính chất hóa học gì?
- HNO3 có tính axit.
- Trong HNO3, N có số oxi hóa +5 ⇒ HNO3 có tính oxi hóa.
Tiết 14: AXIT NITRIC và MUỐI NITRAT
A – AXIT NITRIC ( HNO3) :
I. Cấu tạo phân tử:
II. Tính chất vật lí:
III. Tính chất hóa học:
Thí nghiệm
Tím
Đỏ
Hồng
Không màu
CuO tan, dd có màu xanh nhạt.
CaCO3 tan, có khí thoát ra.
Tiết 14: AXIT NITRIC và MUỐI NITRAT
A – AXIT NITRIC ( HNO3) :
I. Cấu tạo phân tử:
II. Tính chất vật lí:
III. Tính chất hóa học:
1. Tính axit:
- HNO3 là một axit mạnh: HNO3  H+ + NO3
+ Làm quỳ tím hóa đỏ.
+ Tác dụng với bazơ : HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O
pt ion : H + + OH–  H2O
+ Tác dụng với oxit bazơ : 2HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O
pt ion : 2H+ + CuO  Cu2+ + H2O
+ Tác dụng với muối : 2HNO3+ CaCO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2
pt ion : 2H+ + CaCO3  Ca2+ + H2O + CO2
pt ion : H + + OH–  H2O

pt ion : 2H+ + CuO  Cu2+ + H2O

pt ion : 2H+ + CaCO3  Ca2+ + H2O + CO2
- Tính axit của HNO3 do ion H+ gây nên.
HNO3 có tính axit.
Trong HNO3, N có số oxi hóa +5 ⇒HNO3 có tính oxi hóa?

Tính axit của HNO3 do ion H+ gây nên.
2. Tính oxi hóa:
a) Tác dụng với kim loại:
VD: Cu + 4HNO3(đặc)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Cu + HNO3(loãng)  Cu(NO3)2 + NO + H2O
0 +5 +2 +2
3
8
3
2
4
* Nhận xét:
- Hầu hết kim loại + HNO3(đặc)  muối nitrat + NO2 + H2O
- Hầu hết kim loại + HNO3(loãng)  muối nitrat + NO + H2O
Kim loại khử mạnh NH4NO3
N2O
N2
Fe + HNO3(loãng) 
Fe(NO3)3 + NO + H2O
4
2
???
* Chú ý :
- Au, Pt không phản ứng với HNO3.
- Phản ứng không giải phóng H2.
Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội
⇒ dùng bình nhôm hoặc sắt để đựng HNO3 đặc.
b) Tác dụng với phi kim:
VD:
S + HNO3  H2SO4 + NO2 + H2O
⇒ HNO3 oxi hóa được các phi kim như C, S, P... lên mức oxi hóa cao nhất.
c) Tác dụng với hợp chất:
0 +5 +6 +4
6
6
2

CỦNG CỐ KIẾN THỨC
HNO3
Tính axit
Tính oxi hóa

(quì ? hồng)
T/d với Bazơ
T/d với Oxit bazơ
T/d với Muối
Oxi hóa KL
Oxi hóa PK
Oxi hóa một số H/C khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)