Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Đào Thị Thanh Trung |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Kiểm tra bài cũ
1. Xác định số oxi hóa của Nitơ trong các phân tử sau: HNO3, NO2, NO, N2O, N2, NH3
2. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: N2 → NH3 → NH4NO3.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH…
Hóa học 11
Bài 9:
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Trường THPT Cà Mau
HNO3 tinh khiết, là chất lỏng không màu,
sôi ở 860C, tan vô hạn trong nước.
HNO3 kém bền, có thể bị phân hủy một ít
ở điều kiện thường giải phóng khí NO2
nên dung dịch có màu vàng
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
A. AXIT NITRIC
II.CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit
HNO3 + MgO →
HNO3 + NaOH →
HNO3 + Na2CO3 →
Ví dụ: Viết PTHH của các phản ứng sau:
2.Tính oxi hóa
Thí nghiệm 1: Cu + HNO3 loãng
Quan sát hiện tượng và cho biết:
- Màu của dung dịch thu được?
- Màu của khí thoát ra?
a. Tác dụng với kim loại:
2.Tính oxi hóa
Thí nghiệm 1: Cu + HNO3 loãng
Quan sát hiện tượng và cho biết:
- Màu của dung dịch thu được:
- Màu của khí thoát ra:
a. Tác dụng với kim loại:
màu xanh
Không màu, bị hóa nâu trong không khí
2.Tính oxi hóa
Thí nghiệm 2: Cu + HNO3 đặc
Quan sát hiện tượng:
- Khí thoát ra có màu gì?
- Dung dịch thu được có màu gì?
a. Tác dụng với kim loại:
Xem video thí nghiệm
Mời xem thí nghiệm:
2.Tính oxi hóa
Thí nghiệm 2: Cu + HNO3 đặc
Quan sát hiện tượng và cho biết:
- Màu của dung dịch thu được:
- Màu của khí thoát ra:
a. Tác dụng với kim loại:
màu xanh
màu nâu đỏ
Phiếu học tập
Câu 1: Hợp chất nào sau đây của Nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
NO B. N2O5
C. NO2 D. NH3
Câu 2: Phản ứng nào sau đây thể hiện tính axit của HNO3 ?
A. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
B. 5 Mg + 12 HNO3 l 5 Mg(NO3)2 + N2 + 6 H2O
C. Fe + 6HNO3 đ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
D. 4Zn + 10HNO3 l 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3 H2O
Câu 3: Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hóa của HNO3 ?
A. Fe(OH)3 + 3 HNO3 Fe(NO3)3 + 3 H2O
B. S + 6 HNO3 đặc, nóng H2SO4 + 6 NO2 + 2 H2O
C. 3 FeO + 10 HNO3 3 Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
D. Cả B và C
Câu 4: Hòa tan 1,2 (g) kim loại R (có hóa trị II) vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 0,224 (l) khí N2 (đktc). R là kim loại:
Mg B. Fe
C. Cu D. Ca
2.TÍNH OXI HÓA
b.Tác dụng với phi kim
Khi nung nóng HNO3 có thể oxi hóa được các phi kim C, S, P,…
6
6
2
4
4
2
2.TÍNH OXI HÓA
c.Tác dụng với hợp chất
Một số hợp chất hữu cơ như: vải, giấy, mùn cưa,
dầu thông …bị phá hủy hoặc cháy khi tiếp
xúc với HNO3 đặc
HNO3đặc còn oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ
5
8
3
3
10
3
3
10
3
3
4
2
TÁC DỤNG VỚI HỢP CHẤT
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Trong công nghiệp
Quy trình sản xuất
Kiểm tra bài cũ
1. Xác định số oxi hóa của Nitơ trong các phân tử sau: HNO3, NO2, NO, N2O, N2, NH3
2. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: N2 → NH3 → NH4NO3.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH…
Hóa học 11
Bài 9:
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Trường THPT Cà Mau
HNO3 tinh khiết, là chất lỏng không màu,
sôi ở 860C, tan vô hạn trong nước.
HNO3 kém bền, có thể bị phân hủy một ít
ở điều kiện thường giải phóng khí NO2
nên dung dịch có màu vàng
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
A. AXIT NITRIC
II.CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit
HNO3 + MgO →
HNO3 + NaOH →
HNO3 + Na2CO3 →
Ví dụ: Viết PTHH của các phản ứng sau:
2.Tính oxi hóa
Thí nghiệm 1: Cu + HNO3 loãng
Quan sát hiện tượng và cho biết:
- Màu của dung dịch thu được?
- Màu của khí thoát ra?
a. Tác dụng với kim loại:
2.Tính oxi hóa
Thí nghiệm 1: Cu + HNO3 loãng
Quan sát hiện tượng và cho biết:
- Màu của dung dịch thu được:
- Màu của khí thoát ra:
a. Tác dụng với kim loại:
màu xanh
Không màu, bị hóa nâu trong không khí
2.Tính oxi hóa
Thí nghiệm 2: Cu + HNO3 đặc
Quan sát hiện tượng:
- Khí thoát ra có màu gì?
- Dung dịch thu được có màu gì?
a. Tác dụng với kim loại:
Xem video thí nghiệm
Mời xem thí nghiệm:
2.Tính oxi hóa
Thí nghiệm 2: Cu + HNO3 đặc
Quan sát hiện tượng và cho biết:
- Màu của dung dịch thu được:
- Màu của khí thoát ra:
a. Tác dụng với kim loại:
màu xanh
màu nâu đỏ
Phiếu học tập
Câu 1: Hợp chất nào sau đây của Nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
NO B. N2O5
C. NO2 D. NH3
Câu 2: Phản ứng nào sau đây thể hiện tính axit của HNO3 ?
A. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
B. 5 Mg + 12 HNO3 l 5 Mg(NO3)2 + N2 + 6 H2O
C. Fe + 6HNO3 đ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
D. 4Zn + 10HNO3 l 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3 H2O
Câu 3: Phản ứng nào sau đây thể hiện tính oxi hóa của HNO3 ?
A. Fe(OH)3 + 3 HNO3 Fe(NO3)3 + 3 H2O
B. S + 6 HNO3 đặc, nóng H2SO4 + 6 NO2 + 2 H2O
C. 3 FeO + 10 HNO3 3 Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
D. Cả B và C
Câu 4: Hòa tan 1,2 (g) kim loại R (có hóa trị II) vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 0,224 (l) khí N2 (đktc). R là kim loại:
Mg B. Fe
C. Cu D. Ca
2.TÍNH OXI HÓA
b.Tác dụng với phi kim
Khi nung nóng HNO3 có thể oxi hóa được các phi kim C, S, P,…
6
6
2
4
4
2
2.TÍNH OXI HÓA
c.Tác dụng với hợp chất
Một số hợp chất hữu cơ như: vải, giấy, mùn cưa,
dầu thông …bị phá hủy hoặc cháy khi tiếp
xúc với HNO3 đặc
HNO3đặc còn oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ
5
8
3
3
10
3
3
10
3
3
4
2
TÁC DỤNG VỚI HỢP CHẤT
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Trong công nghiệp
Quy trình sản xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thanh Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)