Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Dương Văn Nhiệm | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A. AXIT NITRIC
CTPT CT electron CTCT

I: CẤU TẠO PHÂN TỬ
III: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1- Tính axit
2- Tính oxi hóa
HNO3
a. Với kim loại
* Với những kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag, … HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn loãng bị khử đến NO.
* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như: Mg, Al, Zn, …HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2 hoặc NH4NO3.
- Chú ý: Al, Fe bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội.
Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc đun nóng
b. Với phi kim: (C, S, P, …)
c. Với hợp chất: (H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II), …)
V: ĐIỀU CHẾ
1- Trong phòng thí nghiệm
2- Trong công nghiệp
B. MUỐI NITRAT
I: TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT
1- Tính chất vật lí
Ion NO3- không có màu, nên màu của một số muối nitrat là màu của cation kim loại trong muối tạo nên.
Cho 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Fe tác dụng với HNO3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO duy nhất điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
Đáp án: mAl = 5,4 gam; mFe = 5,6 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Nhiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)