Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Liên | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 14. Bài 9
CẤU TRÚC BÀI :
A. AXIT NITRIC


I. Tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học.
B. MUỐI NITRAT
IV. Điều chế
V. Ứng dụng.
(tiết 1)
A. AXIT NITRIC (HNO3)
HNO3 tinh khiết
để lâu ngoài ánh sáng
I. Tính chất vật lí
Mẫu HNO3 tinh khiết
A. AXIT NITRIC (HNO3)
I. Tính chất vật lí
A. AXIT NITRIC (HNO3)
I. Tính chất vật lí
A. AXIT NITRIC (HNO3)
I. Tính chất vật lí
- Ch?t l?ng khụng m�u, tan trong nu?c.
- B?c khúi trong khụng khớ ?m.
- D? b? phõn h?y b?i nhi?t d? v� ỏnh sỏng.
HNO3
NO2? + O2? + H2O
 Axit để lâu có màu vàng do lẫn NO2.
- HNO3 d?c trong phũng thớ nghi?m cú C% = 68%.
- HNO3 gõy b?ng n?ng, phỏ h?y da gi?y... ? c?n tr?ng.
4
4
2
A. AXIT NITRIC (HNO3)
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức electron
Công thức cấu tạo
hoặc
Đặc điểm cấu tạo:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Đặc điểm cấu tạo:

Liên kết H-O phân cực mạnh (do N và các nguyên tử O
có độ âm điện lớn gây hiệu ứng hút e mạnh). Trong dung dịch liên kết này phân li hoàn toàn: HNO3 → H+ + NO3-
Số oxi hóa của N cao nhất là +5 mà nhóm NO2 hút electron rất mạnh nên NO3- có khả năng nhận electron dễ dàng.
- HNO3 có tính axit mạnh do H+ gây ra.
- HNO3 có tính oxi hóa mạnh do NO3- gây ra trong môi trường H+.
NHẬN XÉT:
Tính oxi hóa mạnh
1. Tính axit mạnh:
Là chất điện li mạnh
HNO3 → H+ + NO3-
- Tác dụng với quì tím → màu đỏ
T/d với oxit bazơ và bazơ (của kim loại có số oxi hóa cao nhất) → muối nitrat+ nước
M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + nH2O
M(OH)n + nHNO3 → M(NO3)n + nH2O
T/d với muối (của axit yếu hơn, không có tính khử)
→ Muối nitrat + axit mới.
Ví dụ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit mạnh:
2H+ + CaCO3 Ca 2+ + CO2↑ + H2O

HNO3+ Fe(OH)3?

+3
Kết luận:
Tính axit do H+ gây ra
HNO3+ CuO 

HNO3+ CaCO3

Fe(NO3)3+ H2O
3
3
Cu(NO3)2+ H2O
2
2
2H+ + CuO  Cu2+ + H2O
Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O
3H+ + Fe(OH)3  Fe 3+ + 3H2O
2. Tính oxi hóa mạnh:
Tác dụng với các chất khử:
- Đơn chất: kim loại, phi kim;
- Hợp chất sắt(II): FeO, Fe(OH)2...;
- Hợp chất khử khác: H2 S, NH3 ...
Sản phẩm khử:
các chất có số oxi hóa thấp hơn +5 của N
N2O
N2
NH4NO3
NO2
NO
-3
0
+1
+2
+4
2. Tính oxi hóa mạnh:
a. Tác dụng với các kim loại (trừ Au và Pt)
Cu + HNO3 (l)
Cu(NO3)2 + NO + H2O
Fe + H+ + NO3-
0
+2
2
+5
+2
3
3
8
4
Cu + H+ + NO3-
Cu2+ + NO + H2O
2
2
3
8
3
4
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
(không xảy ra)
Fe + HNO3 đđ
Fe + HNO3 đđ
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
0
+3
3
+5
+4
6
3
Fe3+ + NO2 + H2O
3
3
6
3
không màu, hóa nâu đỏ trong không khí
nâu đỏ
Kết luận:
Dung dịch HNO3 (hay NO3- trong môi trường H+) có tính oxi hóa mạnh ở mọi nồng độ.
Oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) lên số oxi hóa cao nhất, không tạo H2 mà tạo các sản phẩm khử của N:
M + HNO3 (đặc, hoặc đặc nóng) → NO2
M (hđ mạnh Al, Mg, Zn..)+ HNO3 (l) → NO,N2, N2O, NH4NO3
M (hđ trung bình và yếu Fe, Cu, Ag...) + HNO3 (l) → NO
Chú ý: HNO3 đặc, nguội không phản ứng với Fe, Al và Cr (bị thụ động hóa).

BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
Al + HNO3 → (khí gây cười)
Ag + HNO3 (dặc) →
Zn + HNO3 loãng → (không giải phóng khí)
Fe(OH)2 + HNO3 → (giải phóng khí không màu
hóa nâu trong không khí)

Al + HNO3 (đặc nguội) →
Fe2O3 + HNO3 →


C + HNO3(đặc nóng)
CO2 + NO2 + H2O
+5
+4
+4
4
4
2
c. Tác dụng với hợp chất khử: FeO, Fe3O4 , H2S, NH3…)
FeO + HNO3 (đặc nóng)
Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
+5
+3
+2
+4
4
2
0
C, S, P…
KẾT LUẬN CHUNG :
- HNO3 có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh
- HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ hợp Au, Pt), một số phi kim và thành phần chất khử lên số oxi hóa cao nhất. Sản phẩm khử tùy thuộc nồng độ axit và độ mạnh yếu của chất khử:
HNO3 đặc: NO2 (khí màu nâu đỏ).
HNO3 loãng + chất khử trung bình và yếu: NO (khí không màu hóa nâu
trong không khí)
HNO3 loãng + chất khử mạnh: NH4NO3, N2, N2O(khí cười) , NO.
- Chú ý: HNO3 đặc nguội không phản ứng với Fe, Al, Cr (bị thụ động hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)