Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Hoạt | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S`TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng:
Bài 9: Axit nitric
và muối nitrat (t1)
Chương trình Hóa học, lớp 11 cb
Giáo viên: Nguyễn Phú Hoạt
[email protected]
Điện thoại: 01639194057
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Tháng 07/2012
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
KIẾN THỨC BÀI CỦ
(amoniac - muối amoni)
- Biết được tính chất vật lý, tính chất hóa
học của amoniac và muối amoni.
- Biết vai trò quan trọng của amoniac và
muối amoni trong đời sống và trong
sản xuất.
PHẦN KIỂM TRA BÀI CỦ
Xin mời các em ôn lại các kiến thức bài học
trước qua 10 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng
tương ứng với 1 điểm. Chúc các em hoàn
thành tốt bài thi của mình trước khi đến với
bài học mới!
01. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
02. Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 17,0 gam NH3? Biết hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25,0%. Các thể tích khí được đo ở đktc.
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
03. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
04. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
05. Với các điều kiện coi như đầy đủ thì NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
06. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
07. Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0 ml dung dịch (NH4)2SO4 1.00M, đun nóng nhẹ thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
08. Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
09. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
10. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
KIỂM TRA BÀI CỦ
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Bài 5: axit nitric và muối nitrat
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
a. Axit nitric
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
(công thức cấu tạo)
(mô hình phân tử)
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không
màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm,
D = 1,53 gam/cm3.
- Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ
nào. Trong phòng thí nghiệm thường có loại
HNO3 đặc 68%, D = 1,4 gam/cm3.
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Trong dung dịch, axit nitric phân li hoàn
toàn thành ion H+ và NO3- ? dung dịch HNO3
có tính axit mạnh.
+5
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit
Axit nitric là một trong các axit mạnh nhất.
- Dung dịch HNO3 làm đỏ quỳ tím.
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ.
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn tạo
muối nitrat.
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
- Axit nitric oxi hóa được hầu hết các kim
loại, kể cả các kim loại có tính khử yếu như
Cu, Ag,., trừ Au và Pt.
a. Tác dụng với kim loại
- Thông thường, nếu dùng dd HNO3 đặc thì
sản phẩm khử là NO2, còn dd HNO3 loãng thì
sản phẩm khử là NO.
(nâu đỏ)
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
- Với các kim loại có tính khử mạnh như: Al,
Mg, Zn,., HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O,
N2 hoặc NH4NO3.
a. Tác dụng với kim loại
- Thí dụ:
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
b. Tác dụng với phi kim
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
b. Tác dụng với phi kim
- Như vậy, khi đun nóng axit nitric đặc oxi hóa
được S.
- Ngoài ra, axit nitric có thể oxi hóa các phi
kim khác như: C, P.
(nâu đỏ)
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
c. Tác dụng với hợp chất
- Axit nitric đặc còn oxi hóa được nhiều hợp
chất vô cơ và hữu cơ.
* Thí dụ:
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
HNO3
PHẦN KIỂM TRA kiến thức tính chất hóa học
Xin mời các em ôn lại các kiến thức bài học
trước qua 5 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng
tương ứng với 2 điểm. Chúc các em hoàn
thành tốt bài thi của mình trước khi tiếp tục
với bài học!
01. HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
02. HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
03. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng hệ số trong phương trình của phản ứng oxi - hóa khử này bằng
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
04. Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
05. Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Al trong hợp kim là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
You did not answer this question completely
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
A. AXIT NITRIC
IV. ỨNG DỤNG
Sản xuất
thuốc nhuộm,
dược phẩm.
HNO3
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
Để điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm người ta đun natri nitrat (hoặc kali nitrat) với axit sunfuric đặc:
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
A. AXIT NITRIC
V. ĐIỀU CHẾ
2. Trong công nghiệp
Phương pháp hiện đại sản xuất axit nitric từ
amoniac gồm ba giai đoạn:
a. Oxi hóa NH3 thành NO
b. Oxi hóa NO thành NO2
c. NO2 tác dụng với nước và oxi thành HNO3
Dug dịch axit HNO3 thu được thường có nồng
độ 52 - 68%.
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
SƠ ĐỒ THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ AXIT NITRIC
NO2, O2
HNO3
A
KHÔNG KHÍ
NO
NO
NH3, O2
NƯỚC
Kiến thức TRỌNG TÂM
* Biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí,
ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng
thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).
* Hiểu được:
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: Oxi hoá
hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều
hợp chất vô cơ và hữu cơ.
* Viết các phương trình hoá học minh họa tính
chất hoá học của HNO3 đặc và loãng.
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV. ỨNG DỤNG
1. Tính axit
2. Tính oxi hóa
NỘI DUNG BÀI HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với phi kim
c. Tác dụng với hợp chất
PHẦN BÀI TẬP CỦNG CỐ
Xin mời các em ôn lại các kiến thức bài học
trước qua 10 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng
tương ứng với 1 điểm. Chúc các em hoàn
thành tốt bài thi của mình, chào tạm biệt
các em!
01. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
02. Trong phản ứng:
3Cu + 8HNO3 ? 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
03. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
04. Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
05. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
06. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
07. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
08. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
09. Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
10. Cho phương trình hoá học:
Fe3O4 + HNO3 ? Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
Đúng rồi! Chúc mừng em! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Rất tiếc! Sai rồi! Nhấn bất kỳ để tiếp tục nhé!
Câu trả lời của em chính xác!
Câu trả lời của em là:
Đáp án của câu hỏi là:
Câu trả lời chưa chính xác!
Em phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục!
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Học liệu tham khảo
* Các tài liệu tham khảo chính:
Sách giáo khoa Hóa học 11CB.
Sách giáo khoa Hóa học 11NC.
Đề thi đại học các năm.
Bài giảng điện tử ở thư viện violet.vn.
Thiết kế bài giảng điện tử bằng phần mềm adobe presenter (tác giả: Đỗ Mạnh Hà)
* Các website tham khảo được sử dụng:
violet.vn
google.com.vn
http://e-learning.hanoiedu.vn/e-learning/bai16/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phú Hoạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)