Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Để điều chế nitơ trong PTN, người ta đun nóng
NH4NO2
NH4NO3
NH4Cl
KNO3
Câu 2. Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng 2 đũa
thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và
NH3 đặc, rồi đưa 2 đũa lại gần nhau
A. Không có hiện tượng gì
B. Có khói màu nâu xuất hiện
C. Có khói trắng xuất hiện
D. Có khói màu màu vàng xuất hiện
Câu 3. Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào đúng
Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit
Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit
Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng, khí thoát ra làm quỳ tím ẩm hoá đỏ
Khi nhiệt phân muối amoni luôn có khí amoniac thoát ra
Câu 4. Trong công nghiệp thực phẩm, chất nào sau đây được dùng làm bột nở, làm cho bánh trở nên xốp
NaHCO3
NH4Cl
NH4HCO3
NH4NO3
Câu 5. Nước mưa thường có
pH>7
pH<7
pH=7
BÀI 12
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
A. AXIT NITRIC
CTPT:
HNO3
CTCT:
+5
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
- Axit nitric kém bền
4HNO3 4NO2+O2+2H2O
NO2 tan trong dung dịch axit làm cho dung dịch thường có màu vàng
- Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
+5
Tính axit
Tính oxi hoá
1. Tính axit
mạnh
Làm quỳ tím hoá đỏ
Tác dụng oxit bazơ
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với muối
Al2O3 + HNO3 .................
Al(OH)3 + HNO3 ...............
Na2CO3 + HNO3 ..................
2. Tính oxi hoá
mạnh
a. Tác dụng với kim loại
KL + HNO3 Muối nitrat + SP khử + H2O
(trừ Pt, Au) (KL có số oxh cao nhất)
Đối với KL có tính khử yếu, HNO3 đặc tạo.............
HNO3 loãng tạo .........
NO2
NO
KL có tính khử mạnh, HNO3 loãng tạo ........................
N2O, N2 hoặc
NH4NO3
............ bị thụ động hoá trong HNO3 đặc, nguội
Al, Fe
VD: Cu + HNO3 đặc nóng
Cu + 4HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Cu + HNO3 (loãng) .............. + .............. + H2O
Al + HNO3 (loãng) .................... + N2O + H2O
Zn + HNO3 (loãng) ................. + NH4NO3 + H2O
Al(NO3)3
Zn(NO3)2
NO
Cu(NO3)2
2. Tính oxi hoá
b. Tác dụng với phi kim
C + HNO3 (đặc)
P + HNO3 (đặc)
S + HNO3 (đặc)
........... + NO2 + H2O
CO2
........... + NO2 + H2O
........... + NO2 + H2O
H2SO4
H3PO4
2. Tính oxi hoá
c. Với hợp chất
FeO + HNO3 loãng ...........................................
Fe3O4 + HNO3 loãng ..........................................
Fe2O3 + HNO3 loãng ..........................................
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe(NO3)3 + H2O
TÓM TẮT AXIT NITRIC
NH4NO2
NH4NO3
NH4Cl
KNO3
Câu 2. Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng 2 đũa
thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và
NH3 đặc, rồi đưa 2 đũa lại gần nhau
A. Không có hiện tượng gì
B. Có khói màu nâu xuất hiện
C. Có khói trắng xuất hiện
D. Có khói màu màu vàng xuất hiện
Câu 3. Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào đúng
Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni và anion gốc axit
Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit
Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng, khí thoát ra làm quỳ tím ẩm hoá đỏ
Khi nhiệt phân muối amoni luôn có khí amoniac thoát ra
Câu 4. Trong công nghiệp thực phẩm, chất nào sau đây được dùng làm bột nở, làm cho bánh trở nên xốp
NaHCO3
NH4Cl
NH4HCO3
NH4NO3
Câu 5. Nước mưa thường có
pH>7
pH<7
pH=7
BÀI 12
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
A. AXIT NITRIC
CTPT:
HNO3
CTCT:
+5
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
- Axit nitric kém bền
4HNO3 4NO2+O2+2H2O
NO2 tan trong dung dịch axit làm cho dung dịch thường có màu vàng
- Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
+5
Tính axit
Tính oxi hoá
1. Tính axit
mạnh
Làm quỳ tím hoá đỏ
Tác dụng oxit bazơ
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với muối
Al2O3 + HNO3 .................
Al(OH)3 + HNO3 ...............
Na2CO3 + HNO3 ..................
2. Tính oxi hoá
mạnh
a. Tác dụng với kim loại
KL + HNO3 Muối nitrat + SP khử + H2O
(trừ Pt, Au) (KL có số oxh cao nhất)
Đối với KL có tính khử yếu, HNO3 đặc tạo.............
HNO3 loãng tạo .........
NO2
NO
KL có tính khử mạnh, HNO3 loãng tạo ........................
N2O, N2 hoặc
NH4NO3
............ bị thụ động hoá trong HNO3 đặc, nguội
Al, Fe
VD: Cu + HNO3 đặc nóng
Cu + 4HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Cu + HNO3 (loãng) .............. + .............. + H2O
Al + HNO3 (loãng) .................... + N2O + H2O
Zn + HNO3 (loãng) ................. + NH4NO3 + H2O
Al(NO3)3
Zn(NO3)2
NO
Cu(NO3)2
2. Tính oxi hoá
b. Tác dụng với phi kim
C + HNO3 (đặc)
P + HNO3 (đặc)
S + HNO3 (đặc)
........... + NO2 + H2O
CO2
........... + NO2 + H2O
........... + NO2 + H2O
H2SO4
H3PO4
2. Tính oxi hoá
c. Với hợp chất
FeO + HNO3 loãng ...........................................
Fe3O4 + HNO3 loãng ..........................................
Fe2O3 + HNO3 loãng ..........................................
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe(NO3)3 + H2O
TÓM TẮT AXIT NITRIC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)