Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Hằng | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
1
2
3
4
5
6
7
AXIT HNO3
TỪ KHÓA
KHỞI ĐỘNG
Mưa axit
Ăn mòn tượng đá do HNO3
Trường thpt chế lan viên
BÀI 9
Tiết 14
Axit nitric và muối nitrat
Giáo viên thực hiện: Võ Thị Thu Hằng
A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
(công thức cấu tạo)
(mô hình phân tử)
+5
A. AXIT NITRIC
Cho các chất sau:
N2, HNO3, N2O, NH4NO3, NO, NO2
Sắp xếp số oxi hóa tăng dần của nitơ?
Số oxi hóa tăng dần của nitơ:

NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2, HNO3
-3
0
+1
+2
+4
+5
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. AXIT NITRIC
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính oxi hóa
* NH4NO3 không sinh ra ở dạng khí, nhưng khi cho kiềm vào dd, thấy có khí mùi khai.
* N2O là khí vui, khí gây cười.
* N2 không duy trì sự sống, sự cháy.
LƯU Ý
BTVD: Lập pt hóa học của các pứ sau đây:
1/ Fe + HNO3 đặc, nóng …… + …… + ……
2/ Al + HNO3 loãng ……+ khí A + …
Biết khí A hơi nhẹ hơn k/khí, không duy trì sự cháy.
3/ Mg +HNO3 loãng …… + khí B + ……
Biết khí B có thể gây cười
a. Với kim loại
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính oxi hóa
Với M là kim loại, n: hóa trị cao nhất của M
M
+
HNO3
M(NO3)n+
NO2
NO
H2O
+
HNO3 loãng
HNO3 đặc
M khử yếu:
Cu, Pb, Ag…
HNO3 loãng
M : khử mạnh:
Al, Mg, Zn…
N2
N2O
NH4NO3
a. Với kim loại
2. Tính oxi hóa
b. Với phi kim
(C, S, P, …)
TN 2: S phản ứng với dd HNO3 đặc, nóng.
Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra, nhận xét?
2. Tính oxi hóa
b. Với hợp chất
Cho một số hợp chất sau:
H2S, HI, Fe2O3, FeO, Fe(NO3)2, FeS2, Fe(OH)3.
Có bao nhiêu hợp chất có tính khử
Có 5 hợp chất có tính khử: H2S, HI, FeO, Fe(NO3)2, FeS2.
BTVD 2: Lập PT hóa học của các pứ sau đây:
1/ FeO + HNO3 đặc, nóng ? + NO2 + ?
2/ Fe2O3 + HNO3 loãng
3/ H2S + HNO3 loãng S + NO + ?

2. Tính oxi hóa
c. Với hợp chất
HNO3
Sản xuất phân đạm: NH4NO3 ,Ca(NO3)2…
Sản xuất thuốc nổ
Dược phẩm
Thuốc nhuộm
IV. Ứng dụng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Axit nào sau đây có tính oxi hóa mạnh. Hãy chọn đáp án đúng nhất:

A. HCl
C. HNO3
D. HNO3 và H2SO4 đặc
B. H2SO4 đặc
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội :
A. Fe, Cu, Zn
C. Cu, Mg, Au
D. Mg, Al, Cu
B. Cu, Zn, Mg
Câu 3. Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

D. Không có khí bay ra
A. CO2
B. NO2
C. Hỗn hợp CO2 và NO2
Câu 4. Cho các chất sau:
FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS.
Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
D. 5,6 gam.
A. 1,12 gam
B. 11,2 gam.
C. 0,56 gam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)