Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Phạm Thu Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy
cô giáo và các em học sinh!
BÀI 9.
B. MUỐI NITRAT.
C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
B. MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
I. Tính chất vật lý.
- Nêu tính chất vật lý của muối nitrat?
- Tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh
- Viết phương trình điện li của một số muối nitrat?
Mg(NO3)2 → Mg + 2NO
NaNO3 → Na + NO
Cu(NO3)2 → Cu + 2NO
2+
2+
+
-
3
3
-
+ ion nitrat không có màu
- một số muối nitrat dễ bị chảy rữa
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
B. MUỐI NITRAT.
I. Tính chất vật lý.
II. Tính chất hóa học.
- Muối nitrat thể hiện tính chất hóa học của loại hợp chất nào? Biểu hiện qua những phản ứng hóa học nào?
- Phản ứng trao đổi ion với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối
- Phản ứng với kim loại
NaNO3TT + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3
Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaNO3
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
- Viết phương trình phản ứng minh họa?
Chú ý: muối AgNO3 oxi hóa được muối Fe (II) trong dung dịch tạo
muối Fe (III) và Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
1. Thể hiện tính chất hóa học chung của muối.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
II. Tính chất hóa học.
1. Thể hiện tính chất hóa học chung của muối.
2. Tính chất riêng.
- Dự đoán muối nitrat còn có thể thể hiện tính chất hóa học nào khác?
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
II. Tính chất hóa học.
1. Thể hiện tính chất hóa học chung của muối.
2. Tính chất riêng.
a. Thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit.
- Nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion rút gọn)?
Cu + NaNO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CuSO4 + NO↑ + H2O
T
0
3
2
4
3
2
4
- Vai trò của các chất trong phản ứng?
3Cu + 2NO
+ 8H
→ 3Cu
+ 2NO↑ + 4H2O
+
2+
2NO + O2 → 2NO2
khí không màu khí màu nâu đỏ
- So sánh với phản ứng Cu + HNO3 loãng?
dung dịch không màu dung dịch màu xanh lam khí không màu
- Ứng dụng của phản ứng?
→ phản ứng dùng để nhận biết ion nitrat trong dung dịch
0
+5
+2
+2
- Nếu thay Cu bằng chất khử khác như Mg, muối sắt (II),... thì có phản ứng xảy ra hay không?
Chú ý: Trong môi trường trung tính, ion nitrat không có tính oxi hóa
- Muối nitrat còn tham gia phản ứng nào?
BÀI 9.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
II. Tính chất hóa học.
2. Tính chất riêng.
a. Thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit.
b. Phản ứng nhiệt phân.
- Muối nitrat của kim loại mạnh đứng trước Mg
(sản phẩm phụ thuộc bản chất cation kim loại tạo muối)
- Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu
- Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu
muối nitrit +O2
T
0
T
0
oxit kim loại +NO2+O2
2NaNO3 → 2NaNO2 + O2↑
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2↑ + O2↑
0
T
T
0
kim loại + NO2+ O2
- Viết các phương trình phản ứng?
T
0
0
T
(as)
+ muối nitrat có thể thể hiện tính oxi hóa ở nhiệt độ cao
+ bảo quản bạc nitrat trong bình thủy tinh màu (tránh ánh sáng)
- Nhận xét hiện tượng và dự đoán sản phẩm phản ứng?
III. Ứng dụng.
BÀI 9.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
+ làm phân bón hóa học (phân đạm)
+ KNO3 (diêm tiêu) chế thuốc nổ đen
(75% KNO3, 10% S, 15% C)
- Ứng dụng của muối nitrat?
C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên.
(SGK)
1. Tại sao khi AgNO3 dây ra tay trong quá trình thí nghiệm thì thấy da tay bị xám đen?
Bài tập.
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
as
xám đen
2. Viết các PT phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Bài tập.
NaNO3 HNO3 Mg(NO3)2 Mg(OH)2
Fe(NO3)2 NO2 AgNO3
↑(4)
↓(6)
↑(8)
(4) Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓
(2) 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
(3) Mg(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Mg(OH)2↓
(1) NaNO3 TT + H2SO4 đặc HNO3 + NaHSO4
(5) 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2↑+ O2↑
(6) Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
(7) 2AgNO3 2Ag + 2NO2 ↑+ O2↑
(8) 2AgNO3 + MgCl2 → 2AgCl↓ + Mg(NO3)2
Hướng dẫn về nhà.
Bài tập về nhà : 4, 5 tr 45 GSK
2.25, 2.26, 2.27 SBT
+ Chuẩn bị bài luyện tập về N2 và hợp chất của nitơ
Xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo và các em học sinh!
cô giáo và các em học sinh!
BÀI 9.
B. MUỐI NITRAT.
C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
B. MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
I. Tính chất vật lý.
- Nêu tính chất vật lý của muối nitrat?
- Tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh
- Viết phương trình điện li của một số muối nitrat?
Mg(NO3)2 → Mg + 2NO
NaNO3 → Na + NO
Cu(NO3)2 → Cu + 2NO
2+
2+
+
-
3
3
-
+ ion nitrat không có màu
- một số muối nitrat dễ bị chảy rữa
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
B. MUỐI NITRAT.
I. Tính chất vật lý.
II. Tính chất hóa học.
- Muối nitrat thể hiện tính chất hóa học của loại hợp chất nào? Biểu hiện qua những phản ứng hóa học nào?
- Phản ứng trao đổi ion với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối
- Phản ứng với kim loại
NaNO3TT + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3
Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaNO3
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
- Viết phương trình phản ứng minh họa?
Chú ý: muối AgNO3 oxi hóa được muối Fe (II) trong dung dịch tạo
muối Fe (III) và Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
1. Thể hiện tính chất hóa học chung của muối.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
II. Tính chất hóa học.
1. Thể hiện tính chất hóa học chung của muối.
2. Tính chất riêng.
- Dự đoán muối nitrat còn có thể thể hiện tính chất hóa học nào khác?
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
BÀI 9.
II. Tính chất hóa học.
1. Thể hiện tính chất hóa học chung của muối.
2. Tính chất riêng.
a. Thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit.
- Nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion rút gọn)?
Cu + NaNO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CuSO4 + NO↑ + H2O
T
0
3
2
4
3
2
4
- Vai trò của các chất trong phản ứng?
3Cu + 2NO
+ 8H
→ 3Cu
+ 2NO↑ + 4H2O
+
2+
2NO + O2 → 2NO2
khí không màu khí màu nâu đỏ
- So sánh với phản ứng Cu + HNO3 loãng?
dung dịch không màu dung dịch màu xanh lam khí không màu
- Ứng dụng của phản ứng?
→ phản ứng dùng để nhận biết ion nitrat trong dung dịch
0
+5
+2
+2
- Nếu thay Cu bằng chất khử khác như Mg, muối sắt (II),... thì có phản ứng xảy ra hay không?
Chú ý: Trong môi trường trung tính, ion nitrat không có tính oxi hóa
- Muối nitrat còn tham gia phản ứng nào?
BÀI 9.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
II. Tính chất hóa học.
2. Tính chất riêng.
a. Thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit.
b. Phản ứng nhiệt phân.
- Muối nitrat của kim loại mạnh đứng trước Mg
(sản phẩm phụ thuộc bản chất cation kim loại tạo muối)
- Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu
- Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu
muối nitrit +O2
T
0
T
0
oxit kim loại +NO2+O2
2NaNO3 → 2NaNO2 + O2↑
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2↑ + O2↑
0
T
T
0
kim loại + NO2+ O2
- Viết các phương trình phản ứng?
T
0
0
T
(as)
+ muối nitrat có thể thể hiện tính oxi hóa ở nhiệt độ cao
+ bảo quản bạc nitrat trong bình thủy tinh màu (tránh ánh sáng)
- Nhận xét hiện tượng và dự đoán sản phẩm phản ứng?
III. Ứng dụng.
BÀI 9.
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT.
+ làm phân bón hóa học (phân đạm)
+ KNO3 (diêm tiêu) chế thuốc nổ đen
(75% KNO3, 10% S, 15% C)
- Ứng dụng của muối nitrat?
C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên.
(SGK)
1. Tại sao khi AgNO3 dây ra tay trong quá trình thí nghiệm thì thấy da tay bị xám đen?
Bài tập.
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
as
xám đen
2. Viết các PT phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Bài tập.
NaNO3 HNO3 Mg(NO3)2 Mg(OH)2
Fe(NO3)2 NO2 AgNO3
↑(4)
↓(6)
↑(8)
(4) Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓
(2) 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
(3) Mg(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Mg(OH)2↓
(1) NaNO3 TT + H2SO4 đặc HNO3 + NaHSO4
(5) 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2↑+ O2↑
(6) Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
(7) 2AgNO3 2Ag + 2NO2 ↑+ O2↑
(8) 2AgNO3 + MgCl2 → 2AgCl↓ + Mg(NO3)2
Hướng dẫn về nhà.
Bài tập về nhà : 4, 5 tr 45 GSK
2.25, 2.26, 2.27 SBT
+ Chuẩn bị bài luyện tập về N2 và hợp chất của nitơ
Xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)