Bài 9. Axit nitric và muối nitrat
Chia sẻ bởi Hà Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1)
HNO3 + CuO
2)
HNO3 + NaOH
3)
HNO3 + Na2CO3
4)
HNO3(l) + Cu
NO + ?+ ?
I – TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT
1. Tính chất vật lí của muối nitrat
2. Tính chất hóa học của muối nitrat
3. Nhận biết ion nitrat
II – ỨNG DỤNG
B.MUỐI NITRAT
C.CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
Tiết 13
MUỐI NITRAT
Khái niệm về muối Nitrat
* Muối nitrat là muối của axit nitric.
Ví dụ: NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, Fe(NO3)3…
I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT
1. Tính chất vật lí chung của muối nitrat
+ Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước
+ Là chất điện li mạnh.
VD: M(NO3)n → Mn+ + nNO3-
+ Ion NO3- không màu, nên màu của một số muối nitrat là màu của cation kim loại có trong muối.
VD: Cu(NO3)2 có màu xanh….
2.Tính chất hóa học
ion NO3 – có tính trung tính
Phản ứng nhiệt phân
2. Tính chất hóa học
? Hãy viết phương trình nhiệt phân các
muối sau:
KNO3
Cu(NO3)2
AgNO3
Nhận xét khả năng nhiệt phân của muối Nitrat?
2. Tính chất hóa học
- Tất cả các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân.
- Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NO3- kém bền với nhiệt.
- Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của cation có trong muối.
Có 3 trường hợp:
TH1: TH2 TH3
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Muối nitrit + O2 Oxit KL + NO2 + O2 KL + NO2 + O2
* Lưu ý:
+ Ba(NO3)2 thuộc TH2
+ Tất cả các phản ứng nhiệt phân muỗi nitrat đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
+ Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
3. Nhận biết ion nitrat
II – ỨNG DỤNG
C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
Nguyên tố nitơ rất cần cho sự sống trên Trái Đất. Trong tự nhiên luôn luôn diễn ra các quá trình chuyển hóa nitơ từ dạng này sang dạng khác theo một chu trình tuần hoàn khép kín.
Củng cố
Bài tập giải nhanh
Gói câu hỏi 1
Gói câu hỏi 2
Gói câu hỏi 1
Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 không cho sản phẩm nào dưới đây:
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O5
2. Nhiệt phân muối NaNO3 thu được:
NaNO2, O2 B. Na2O, NO2, O2
C. Na, NO2, O2, D. NaNO2, NO2, O2
3. Hòa tan m(g) Fe trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí không màu hóa nâu trong không khí ở (đktc). Giá trị của m là:
A. 5,6g B. 11,2g C. 16,8g D.22,4g
Bài tập chung
Bài 2. Cho 11g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất.
Viết phương trình hóa học.
Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1)
HNO3 + CuO
2)
HNO3 + NaOH
3)
HNO3 + Na2CO3
4)
HNO3(l) + Cu
NO + ?+ ?
I – TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT
1. Tính chất vật lí của muối nitrat
2. Tính chất hóa học của muối nitrat
3. Nhận biết ion nitrat
II – ỨNG DỤNG
B.MUỐI NITRAT
C.CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
Tiết 13
MUỐI NITRAT
Khái niệm về muối Nitrat
* Muối nitrat là muối của axit nitric.
Ví dụ: NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, Fe(NO3)3…
I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT
1. Tính chất vật lí chung của muối nitrat
+ Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước
+ Là chất điện li mạnh.
VD: M(NO3)n → Mn+ + nNO3-
+ Ion NO3- không màu, nên màu của một số muối nitrat là màu của cation kim loại có trong muối.
VD: Cu(NO3)2 có màu xanh….
2.Tính chất hóa học
ion NO3 – có tính trung tính
Phản ứng nhiệt phân
2. Tính chất hóa học
? Hãy viết phương trình nhiệt phân các
muối sau:
KNO3
Cu(NO3)2
AgNO3
Nhận xét khả năng nhiệt phân của muối Nitrat?
2. Tính chất hóa học
- Tất cả các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân.
- Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NO3- kém bền với nhiệt.
- Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của cation có trong muối.
Có 3 trường hợp:
TH1: TH2 TH3
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Muối nitrit + O2 Oxit KL + NO2 + O2 KL + NO2 + O2
* Lưu ý:
+ Ba(NO3)2 thuộc TH2
+ Tất cả các phản ứng nhiệt phân muỗi nitrat đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
+ Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
3. Nhận biết ion nitrat
II – ỨNG DỤNG
C. CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
Nguyên tố nitơ rất cần cho sự sống trên Trái Đất. Trong tự nhiên luôn luôn diễn ra các quá trình chuyển hóa nitơ từ dạng này sang dạng khác theo một chu trình tuần hoàn khép kín.
Củng cố
Bài tập giải nhanh
Gói câu hỏi 1
Gói câu hỏi 2
Gói câu hỏi 1
Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 không cho sản phẩm nào dưới đây:
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O5
2. Nhiệt phân muối NaNO3 thu được:
NaNO2, O2 B. Na2O, NO2, O2
C. Na, NO2, O2, D. NaNO2, NO2, O2
3. Hòa tan m(g) Fe trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí không màu hóa nâu trong không khí ở (đktc). Giá trị của m là:
A. 5,6g B. 11,2g C. 16,8g D.22,4g
Bài tập chung
Bài 2. Cho 11g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất.
Viết phương trình hóa học.
Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)