Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Phan Lê Anh Thư | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS –THPT ĐÔNG DU
Thành phố Buôn Ma Thuột, 05/09/2017
Bài thuyết trình môn Hóa học
NH4+ - HNO3 – Muối Nitrat
Nhóm 4 – Lớp 11A1
Phan Lê Anh Thư
Nguyễn Thị Lệ
Hoàng Thị Sinh
GV hướng dẫn: Thầy Đỗ Thành Chung
Kính chào quý thầy cô và các bạn học sinh !

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
AXIT NITRIC (HNO3)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính axit
* Trong dung dịch, HNO3 phân li hoàn toàn thành ion H+ và ion NO3- :

HNO3 → H+ + NO3-

=>Thể hiện đầy đủ tính chất của một axit mạnh
a. Làm quỳ tím hóa đỏ
b.Oxit bazơ không có tính khử +HNO3 → Muối nitrat + H2O.
VD:
Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2+ H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 +3H2O
c.Bazơ không có tính khử + HNO3 → Muối nitrat + H2O.
VD:
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

2HNO3+ Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + 2H2O

3HNO3 +Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
d. Muối + HNO3 → Muối nitrat + Axit mới.

*Điều kiện:

Axit mới yếu hơn HNO3

- Muối không có tính khử


VD:

HNO3 + NaHCO3 → NaNO3+ CO2 + H2O

2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 +CO2+ H2O
2. Tính oxi hóa

Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hóa mạnh Do N+5 ( mức oxi hóa cao nhất ).

- Tùy thuộc vào nồng độ của axit và độ mạnh yếu của chất khử, mà HNO3 có thể bị khử đến các sản phẩm khác nhau của nitơ.
Đơn chất
Hợp chất
KIM LOẠI
PHI KIM
HỢP CHẤT VÔ CƠ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
THỂ HIỆN TÍNH OXI HÓA
a.Tác dụng với kim loại.
- Oxi hóa hầu hết các kim loại đến mức oxi hóa cao nhất, kể cả các kim loại có tính khử yếu ( trừ Au,Pt).

-Thông thường:
+ HNO3 loãng: sản phẩm khử NO
+ HNO3 đặc: sản phẩm khử NO2
KL + HNO3→ Muối nitrat + Sản phẩm khử + H2O
SẢN PHẨM KHỬ
N-3H4NO3
N2o
N2+1O
N+2O
N+4O2
VD:
3Cu + 8HNO3loãng → 3Cu(NO3)2 +2NO+4H2O
Pt ion:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2++2NO+ 4H2O


8Al + 30HNO3 →8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Pt ion:
8Al+ 30H++ 6NO3- → 8Al3++ 3N2O+ 15H2O
*Chú ý:

- Fe, Al bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội do tạo ra một lớp màng màng oxit bền, bảo vệ cho kim loại khỏi tác dụng của các axit.
Do đó có thể sử dụng bình làm bằng nhôm hoặc sắt để đựng HNO3 đặc.
Hỗn hợp HNO3 đặc và HCl đặc theo tỉ lệ 1:3 gọi là nước cường toan ( cường thủy ), có tính oxi hóa rất mạnh và có thể hòa tan Au, Pt:

Au + HNO3 + 3HCl →AuCl3 + NO + 2H2O

3Pt + 4HNO3 + 12HCl→ 3PtCl4 + 4NO+ 8H2O


b.Tác dụng với phi kim:

- Khi đun nóng, HNO3 đặc có thể tác dụng với một số phi kim ( C ,S ,P ,...) đưa các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất, còn HNO3 bị khử đến NO2 hoặc NO tùy theo nồng độ axit.


PK +HNO3đặc → Axit tương ứng+NO2+ H2O
(Trong đó PK đạt số oxh dương cao nhất)
t0
VD:

S+ 6HNO3đặc → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Pt ion:

S + 4H+ +6NO3- → SO42- + 6NO2+ 2H2O
C + 4HNO3đặc → CO2 + 4NO2 + 2H2O
Pt ion:

C + 4H+ +4 NO3- → CO2 + 4NO2 + 2H2O



P + 5HNO3đặc → H3PO4 + 5NO2 + H2O
Pt ion:
P + 5H+ +5 NO3 → PO43- + 5NO2 + H2O



c. Tác dụng với hợp chất.

*Hợp chất vô cơ:

- Khi đun nóng, HNO3 có thể oxi hóa được nhiều hợp chất có tính khử như H2S, HI, SO2, hợp chất của sắt (II)...
Fe+2
Fe3+ + NO2 + H2O
Fe3+ + NO + H2O
HNO3 loãng
HNO3 đặc
FeO + HNO3loãng → Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

Fe(OH)2 + HNO3đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

3H2S + 2HNO3loãng → 3S +2NO+4H2O
Pt ion:

3H2S + 2H+ + 2NO3- → 3S0 +2NO + 4H2O
* Hợp chất hữu cơ:
- Nhiều hợp chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.

VD:

Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông... Bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
AHIHI :v


27

MUỐI
AMONI
Tính chất hóa học
Nhận biết


Muối amoni: (NH4)nA
Thành phần: Ion NH4+ *

Gốc axit An-


29
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ION AMONI
Ion amoni ( NH4+ ) có tính axit :

NH4+ NH3 + H+
( Ka = 10 -9,24 )

Tính axit yếu
Muối Amoni - Tính chất hóa học của Ion NH4+
1
Tính axit:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ION AMONI
Đổi màu chất chỉ thị : quỳ tím hóa hồng.
Pư trao đổi với dd kiềm:
NH4NO3 + NaOH NaNO3 + NH3 + H2O
Pt ion:
NH4+ + OH- NH3 + H2O
Muối Amoni - Tính chất hóa học của Ion NH4+
1
Tính axit:


32
Phản ứng nhiệt phân của muối amoni ( rắn )
a. Gốc axit của axit không có tính OXH:
Sản phẩm: NH3 + axit
VD
NH4Cl nhiệt độ NH3 + HCl
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O
(NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O

Muối Amoni - Tính chất hóa học của Ion NH4+
2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ION AMONI
Nhiệt độ thường
Phản ứng nhiệt phân của muối amoni ( rắn )
b. Gốc axit của axit có tính OXH:
Ban đầu tạo ra axit tương ứng và NH3, nhưng N-3/ NH3 bị axit oxi hóa tạo thành N2/ N2O + H2O ...
VD: NH4NO2 nhiệt độ N2 + H2O ( đ/c )
NH4NO3 nhiệt độ N2O + H2O
Muối Amoni - Tính chất hóa học của Ion NH4+
2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ION AMONI
Nhận biết muối amoni:
Dựa vào tính axit của ion amoni:
NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3,.... Làm quỳ tím hóa hồng

Dựa vào phản ứng trao đổi với dd kiềm:
Pt ion:
NH4+ + OH- NH3 + H2O

Muối Amoni - Tính chất hóa học của Ion NH4+
3
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ION AMONI
Câu 1
Hỗn hợp gồm HCl đặc và HNO3 đặc theo tỉ lệ thể tích 3:1 được gọi là gì ?
Nước cường toan
Câu 2
Tên gọi của KNO3 ứng với ứng dụng của nó là ?
Diêm tiêu
Câu 3
Muối nào được dùng làm bột nở ?

Amoni hidrocacbonat
Câu 4
Một trong “ Tứ đại phát minh “ của Trung Quốc, lần đầu tiên được dùng trong quân sự vào thời Tống ?
Thuốc nổ đen
( KNO3, C, S )
Câu 5 *
 Khí gì muốn bảo quản
Phải đậy kín nắp bình
Vì hễ nắp bật mở
Là khí nâu hình thành?
Nito monooxit
MUỐI NITRAT ( NO3- )
Nhóm 4 : Sinh – Thư – Lệ

MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Phản ứng nhiệt phân muối Nitrat:

K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe ( H ) Cu Hg Ag

MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Phản ứng nhiệt phân muối Nitrat:
1. Nitrat của các KL từ K->Ca :
TQ: 2M( NO3 )n 2M(NO2 )n + nO2
( nitrat ) ( nitrit)
VD: 2KNO3 to 2KNO2 + O2
Ba( NO3)2 to Ba(NO2)2 + O2

MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Phản ứng nhiệt phân muối Nitrat:
2. Nitrat của các KL Mg -> Cu :
TQ: 4 M(NO3 )n 2M2On + 4nNO2 + n O2
( nitrat ) ( oxit )
VD: 2Fe(NO3)3 to Fe2O3 + 6NO2 + 3O2
Fe( NO3 )2


MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Phản ứng nhiệt phân muối Nitrat:
2. Nitrat của các KL Mg -> Cu :
TQ: 4 M(NO3 )n 2M2On + 4nNO2 + n O2
( nitrat ) ( oxit )
VD: 2Fe(NO3)3 to Fe2O3 + 6NO2 + 3O2
4Fe( NO3 )2 to 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
Cu( NO3)2 to CuO + 2NO2 + O2

MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Phản ứng nhiệt phân muối Nitrat:
3. Nitrat của các KL yếu (sau Cu):
TQ: M(NO3)n M + NO2 + n/2 O2
( nitrat ) ( KL)
VD: 2AgNO3 to 2Ag + 2NO2 + O2
Hg( NO3)2 to Hg + 2NO2 + O2

MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Phản ứng nhiệt phân muối Nitrat:
Chú ý:
Nhiệt phân muối Fe(NO3)2 tạo ra Fe2O3:
4Fe(NO3)2 to 2Fe2O3 + 8NO2 + O2


MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Phản ứng nhiệt phân muối Nitrat:
Chú ý:
Nhiệt phân hỗn hợp muối Nitrat và kim loại thì oxi sinh ra có thể tác dụng với kim loại tạo oxit.
Vd: Nhiệt phân hỗn hợp NaNO3, Cu :
NaNO3 to NaNO2 + O2

MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Phản ứng nhiệt phân muối Nitrat:
Chú ý:
Vd: Nhiệt phân hỗn hợp NaNO3, Cu :
NaNO3 to NaNO2 + O2
O2 sinh ra phản ứng với Cu:
2Cu + O2 to CuO

MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Nhận biết ion nitrat :
Trong môi trường axit, ionNO3- thể hiện tính oxi hoá giống HNO3
3Cu + 8H+ +2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
( màu xanh) ( không màu )
2NO + O2 2NO2
( nâu đỏ )


MUỐI NITRAT
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


☼ Nhận biết ion nitrat :
Trong môi trường kiềm, các kim loại mạnh khử ion NO3- thành NH3.
Vd: 4Zn + NO3- + 7OH- 8ZnO22- + NH3 + 2H2O

Bài thuyết trình đến đây là kết thúc, cảm ơn sự lắng nghe và tương tác của thầy và các bạn 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Lê Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)