Bài 9. Axit nitric và muối nitrat

Chia sẻ bởi Trân Đai Chi | Ngày 10/05/2019 | 129

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Axit nitric và muối nitrat thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ
CÁC EM HỌC SINH
TIẾT: 15 –BÀI 9
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (t1)
Hãy cho biết nitro có các mức oxi hóa nào?
Các hợp chất ứng với mức oxi hóa đó?
N có các mức oxi hóa là :
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
+ + + + + + + + +

Nhận xét: -3 là số oxi hóa thấp nhất của N
+5 là số oxi hóa cao nhất của N
A. Axit nitric
I.CẤU TẠO PHÂN TỬ
Xác định số oxi hóa của Nitơ? Nhận xét?
CTPT : HNO3
N có số oxi hóa là +5
Nhận xét: đây là số oxi hóa cao nhất của N
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Là chất lỏng không màu, “bốc khói” mạnh trong không khí ẩm.
D= 1,53g/cm3 , t0s= 860C
Dung dịch axit HNO3 đậm đặc trong phòng thí nghiệm là 68%. D = 1,40 gam/ml.
Dung dịch axit HNO3 đậm đặc trong phòng thí nghiệm có màu hơi vàng vì lẫn NO2
Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
Phiếu số 1:
 
1. Cho biết tính chất hóa học của axit?

2. Viết phương trình điện li của HNO3?
Nêu các phản ứng chứng minh tính axit mỗi tính chất viết một phương trình minh họa ( phương trình phân tử và ion rút gọn)?
 
 
 
 
 
 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
HNO3 → H+ + NO3-
TÍNH AXIT MẠNH
Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Tác dụng với bazơ
Tác dụng oxit bazơ
Tác dụng muối
Thí nghiệm
Phiếu số 2:
Quan sát thí nghiệm 1: Cu + HNO3 loãng từ đó cho biết:
Hiện tượng xảy ra?
Viết phương trình phân tử và ion? 
Phiếu số 3:

Quan sát thí nghiệm :
Cu + HNO3 đặc từ đó cho biết:
Hiện tượng xảy ra?
Viết phương trình phân tử và ion?
 
2. TÍNH OXI HÓA.
HNO3 (N+5) là chất oxi hóa mạnh
Với kim loại

Cu + 4HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Cu + 4H+ + NO3-→ Cu+2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu+2 + 2NO + 4H2O

Kết luận
Axit nitric oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au…)
Với HNO3 đặc
M + HNO3 đặc dư →M(NO3)n + NO2 ↑+ H2O
NO2 là chất khí có màu nâu đỏ
n là hoá trị cao của M
Al ,Fe và Cr thụ động trong HNO3 đặc nguội.
Với HNO3 loãng + M
Nếu M (có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag …) → M(NO3)n + NO + H2O
Nếu M (có tính khử mạnh hơn → M(NO3)n + (NO, N2O, N2, NH4NO3) + H2O
- Vậy axit ntric càng loãng, kim loại M có tính khử càng mạnh sản phẩm khử tạo ra càng có số oxi hoá thấp.

Sản phẩm khử HNO3
NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2, HNO3
-3
0
+1
+2
+4
+5
+ ne
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trân Đai Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)