Bai 9 Ấn Độ thế kỹ 19 - Đầu thế kỷ 20
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương |
Ngày 07/05/2019 |
155
Chia sẻ tài liệu: Bai 9 Ấn Độ thế kỹ 19 - Đầu thế kỷ 20 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Bài 9: Ấn Độ thế kỷ 18
Đầu thế kỷ 19
1. Quá trình thực dân anh xâm lươc
Giữa thế kỷ thứ 19, TD Anh hoan thành việc xâm lược và áp đặc chính sách cai trị ở Ấn Độ
Ấn Độ trở tành thuộc đại mới nơi cung cấp lương thực. Nguyên liệu thị trường tiêu thụ của chúng
2. Chính sách thống trị của Anh
Chính thị: trực tiếp cai trị Ấn Độ dùng chính sách “chia đồ trị “ (dân tộc, tôn giáo dẳng cấp XH )
KÍnh tế : bóc lôt, tan bạo bằng những thứ thuế
I. Sự xâm lược chính sách thống trị của Anh
Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, hà thấp thực dân Anh. Binh lính Xi-pay bất mãn bọn thực dân Anh. Bắt giam lính có tư tưởng chống đối.
Diễn biến : 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy vũ trang khởi nghĩa. Chẳng bao lâu cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp` miền Bắc và một phân miên Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập chính quyền ở 3 thành phố lớn. Thực dân Anh đàn áp dã man.
Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
Kết quả phong trào đấu tranh cuối thế ký 19-đầu thế kỷ 20
Đảng Quốc Đại được thành lập- chính đảng đầu tiên của giai cấp Ấn Độ.
Mục tiêu: Dành quyền lợi về KTphát triễn nền KT dân tộc
Hoạt đông: Phân hoá thành 2 phái
+ Phái Ôn Hoà :Chủ trương thoả hiệp
+Phái Cấp Tiến : do Ti Lạc đứng đầu chống thực dân Anh
Tháng 6/ 1908 Ti Lạc cùng nhiều chiến sĩ Cách Mạng bị bắt
Năm 1905 Phong trào chống chi sách ‘ Chia để trị’
Tháng 7/1908 Khởi Nghĩa ở Bom-bay
=> Thực dân Anh đàn áp dã man. Và thể hiện lên lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ.
Một số hình ảnh về nhân dân Ấn Độ.
Chân dung hoàng đế Shah Jahan và hoàng hậu Mahal Mumtalz.
Ngôi đền Taj Mahaj ở Ấn Độ
Đầu thế kỷ 19
1. Quá trình thực dân anh xâm lươc
Giữa thế kỷ thứ 19, TD Anh hoan thành việc xâm lược và áp đặc chính sách cai trị ở Ấn Độ
Ấn Độ trở tành thuộc đại mới nơi cung cấp lương thực. Nguyên liệu thị trường tiêu thụ của chúng
2. Chính sách thống trị của Anh
Chính thị: trực tiếp cai trị Ấn Độ dùng chính sách “chia đồ trị “ (dân tộc, tôn giáo dẳng cấp XH )
KÍnh tế : bóc lôt, tan bạo bằng những thứ thuế
I. Sự xâm lược chính sách thống trị của Anh
Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, hà thấp thực dân Anh. Binh lính Xi-pay bất mãn bọn thực dân Anh. Bắt giam lính có tư tưởng chống đối.
Diễn biến : 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy vũ trang khởi nghĩa. Chẳng bao lâu cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp` miền Bắc và một phân miên Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập chính quyền ở 3 thành phố lớn. Thực dân Anh đàn áp dã man.
Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
Kết quả phong trào đấu tranh cuối thế ký 19-đầu thế kỷ 20
Đảng Quốc Đại được thành lập- chính đảng đầu tiên của giai cấp Ấn Độ.
Mục tiêu: Dành quyền lợi về KTphát triễn nền KT dân tộc
Hoạt đông: Phân hoá thành 2 phái
+ Phái Ôn Hoà :Chủ trương thoả hiệp
+Phái Cấp Tiến : do Ti Lạc đứng đầu chống thực dân Anh
Tháng 6/ 1908 Ti Lạc cùng nhiều chiến sĩ Cách Mạng bị bắt
Năm 1905 Phong trào chống chi sách ‘ Chia để trị’
Tháng 7/1908 Khởi Nghĩa ở Bom-bay
=> Thực dân Anh đàn áp dã man. Và thể hiện lên lòng yêu nước của nhân dân Ấn Độ.
Một số hình ảnh về nhân dân Ấn Độ.
Chân dung hoàng đế Shah Jahan và hoàng hậu Mahal Mumtalz.
Ngôi đền Taj Mahaj ở Ấn Độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)