Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương | Ngày 24/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:


GV thực hiện : Nguyễn Thị Thương
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nêu các thành tựu chủ yếu trong các lĩnh vực công nghiệp,giao thông vận tải,nông nghiệp,quân sự ? Các thành tựu về kĩ thuật đã tác động như thế nào đến sản xuất ?
Trả lời :
Công nghiệp :chế tạo máy móc
Giao thông vận tải :đóng tàu thuỷ,chế tạo xe lửa,phát minh máy điện tín
Nông nghiệp :sử dụng phân hoá học,máy kéo,máy cày.
Quân sự :nhiều vũ khí mới
Tác động :tạo cơ sở vật chất và kĩ thuật của CNTB trên tất cả các lĩnh vực
Câu 2 :Kể tên các nhà khoa học trong lĩnh vực tự nhiên mà em biết ?Các phát minh về khoa học tự nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người ?
Trả lời :
Toán học :Niu tơn,Lô-ba -sép-xki,Lép ních ..
Hoá học :Men đê lê ép
Vật lí : Niu tơn
Sinh học :Đác uyn.Puốc - kin -giơ
Vai trò :con người hiểu biết thêm về thế giới xung quanh,đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển

Bản đồ A�n Độ
Bản đồ A�n Độ
ANH
PHÁP
Thế kỉ XVIII
Bản đồ A�n Độ
Anh độc chiếm Ấn Độ
CHƯƠNG III :
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 9 : ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
Qua bảng thống kê trên,em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ ?
Một khu vực nghèo nàn của Ấn Đo �(nửa sau thế kỉ XIX)
Hậu quả của chính sách bóc lột mà Anh đã tiến hành ở A�n Độ cuối thế kỉ XIX
NẠN ĐÓI Ở ẤN ĐỘ
Các quan chức Anh và các lãnh chúa phong kiến A�n Độ
Lễ lên ngôi của Nữ Hoàng Victoria
ở A�n Độ 1-1-1877
Lễ lên ngôi của Nữ Hoàng Victoria
ở A�n Độ 1-1-1877
Lễ lên ngôi của Nữ Hoàng Victoria
ở A�n Độ 1-1-1877
Nữ Hoàng Anh Victoria
THỰC DÂN ANH CAI TRỊ Ở ẤN ĐỘ
THỰC DÂN ANH CAI TRỊ Ở ẤN ĐỘ
CHƯƠNG III :
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 9 : ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
1.Khởi nghĩa Xi-Pay (1857 - 1859 )
Lính Xipay
Lính Anh ở A�n Độ
Khởi nghĩa Xipay 1857
Khởi nghĩa Xipay 1857
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân Xipay
KHỞI NGHĨA THẤT BẠI NĂM 1859
CHƯƠNG III :
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 9 : ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
1.Khởi nghĩa Xi-Pay (1857 - 1859 )
2. Đảng Quốc đại
Phái dân chủ cấp tiến

* Thất vọng trước thái độ thoả hiệp của Đảng Quốc Đại, trong nội bộ Đảng đã hình thành phái dân chủ cấp tiến do Ti- Lắc đứng đầu.

* Chủ trương lật ách thống trị của thực dân Anh xây dựng một Ấn Độ độc lập,dân chủ
Ti - Lắc (1856-1920)
Ben-gan
Hồi giáo
A�n giáo
Tháng 6/1908 thực dân Anh bắt Ti-lắc và đưa ra xử án.Ông đã dũng cảm dùng toà án để tố cáo tội ác của thực dân Anh.Ông bị kết án 6 năm tù.Tin tức về Ti-lắc đã bùng lên đợt đấu tranh mới trong cả nước.Công nhân Bom-bay cũng nổi dậy bãi công.



CHƯƠNG III :
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
BÀI 9 : ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
1.Khởi nghĩa Xi-Pay (1857 - 1859 )
2. Đảng Quốc đại
3.Khởi nghĩa Bom Bay (1908)
Lược đồ phong trào cách mạng ở A�n Độ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Lược đồ phong trào cách mạng ở A�n Độ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
(1908)
Bom-bay
THẢO LUẬN NHÓM
Câu 1: Qua tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa em có nhận xét gì về( qui mô, lực lượng tham gia, kết quả) ?
Trả lời: Phong trào diễn ra liên tục, mạnh mẽ, nhiều tầng lớp tham gia( binh lính , tư sản,công nhân. . .).Chứng tỏ mâu thuẫn nhân dân A�n Độ với thực dân Anh gay gắt.
Kết quả: thất bại

Câu 2: Vì sao các phong trào đều thất bại, sự phân hoá của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì ?
Trả lời :
- Do sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh.Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết chặt chẽ,chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn.
Sự phân hoá của Đảng Quốc đại chứng tỏ: Tính hai mặt của giai cấp tư sản.Vì quyền lợi của giai cấp tư sản , nên họ mới đấu tranh chống thực dân Anh.
Câu 3: Ý nghĩa, tác dụng của các phong trào đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở A�n Độ ?
Trả lời: cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở A�n Độ phát triển mạnh mẽ.

Câu 1: Ti-lắc là người đại diện cho phái?(7chữ)

Câu 2: Chính đảng của giai cấp Tư Sản ở Ấn Độ là?(11 chữ)

Câu 3: Một trong những hậu quả nghiêm trọng mà thực dân Anh gây cho nhân dân Ấn Độ là ?(6chữ)



Câu 4:
Cho biết
tên
của người
trong ảnh?
(8chữ)


1
2
3
4
Câu 1: Ti-lắc là người đại diện cho phái?(7chữ)

Câu 2: Chính đảng của giai cấp Tư Sản ở Ấn Độ là?(11 chữ)

Câu 3: Một trong những hậu quả nghiêm trọng mà thực dân Anh gây cho nhân dân Ấn Độ là ?(6chữ)



Câu 4:
Cho biết
tên
của người
trong ảnh?
(8chữ)


Câu 1: Ti-lắc là người đại diện cho phái?(7chữ)

Câu 2: Chính đảng của giai cấp Tư Sản ở Ấn Độ là?(11 chữ)

Câu 3: Một trong những hậu quả nghiêm trọng mà thực dân Anh gây cho nhân dân Ấn Độ là ?(6chữ)



* Học bài cũ
* Soạn bài 10 :
+Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc ?
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?
+ Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về đất nước Trung Quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)