Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Nga |
Ngày 24/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự buổi chuyên đề hôm nay.
CHƯƠNG III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 15. Bài 9.
Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ.
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH:
1/ SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN ANH:
Thế kỉ XVIII, Anh
độc chiếm và đặt ách thống trị lên Ấn Độ.
2/ Chính sách thống trị của thực dân Anh:
a/ Chính trị:
Chính sách “Chia để trị”
b/ Văn hóa giáo dục:
Chính sách “Ngu dân”
c/ Kinh tế:
Đẩy mạnh khai thác bóc lột
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Thực dân Anh và hậu quả của nó?
Chính sách thâm độc tàn bạo => Hậu quả : gây ra nạn đói khủng khiếp, đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, ngăn chặn sự phát triển của
đất nước
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh càng sâu sắc
=> phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Dựa vào phần chữ nhỏ trang 57/SGK, em hãy trình bày tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
Nhóm 2: Đọc đoạn từ: "Các phong trào.. nhiều chiến sĩ Cách mạng khác" trang 57-58/SGK, hãy nêu mục tiêu đấu tranh và sự hoạt động của Đảng Quốc Đại.
Nhóm 3: Đọc đoạn từ: "Chính sách thống trị . thắng lợi sau này", tỡm hi?u cuộc khởi nghĩa Bombay.
Diễn biến:
- 5/1857: Binh lính nổi dậy ở Mi-rút => Đêli => Lan rộng khắp miền Bắc và một phần Trung Ấn => Vùng giải phóng mở rộng.
1/. Khởi nghiã Xi – pay:
- 1859: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại.
-Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ, mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc sau này.
- Tính chất:
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất dân tộc.
2/. Đảng Quốc Đại (1885) – Chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ:
Mục tiêu
Đấu tranh giành quyền tự trị.
Phát triển nền kinh tế dân tộc
Hoạt động:
Phân hóa thành 2 phái
Ôn hòa
(Mehta)
Chủ trương thỏa hiệp
Cấp tiến
(Ti - lac)
Kiên quyết chống thực dân Anh
3/. Phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX
b) Khởi nghĩa Bom-Bay (7/1908):
* Diễn biến: SGK (Tr 58).
Khẩu hiệu: “Hãy trả lời mỗi năm tù của Ti-lac bằng một ngày tổng bãi công”.
* Ý nghĩa:
- Là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ.
- Là đỉnh cao của phong trào GPDT ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX.
a) Phong trào biểu tình chống
chính sách “Chia để trị” (1905).
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Vì sao cc phong tro d?u th?t b?i?
- Chua cĩ du?ng l?i d?u tranh dng d?n, chua cĩ s? lnh d?o th?ng nh?t
Ho?t d?ng r?i r?c c?a l?c lu?ng kh?i nghia.
- Th?c dn Anh cịn r?t m?nh.
3/ Ý nghĩa phong trào đấu tranh giải phóng của nhân dân Ấn Độ:
- Cổ vũ lòng yêu nước.
- Thúc đẩy phong trào GPDT, đặt cơ sở cho thắng lợi sau này.
BÀI TẬP
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
1/ Đầu thế kỉ … , Thực dân … đã đặt ách thống trị lên Ấn Độ.
a) XVII / Anh b) XVIII / Anh
c) XVII / Pháp d) XVIII / Pháp
2/ Sau khi đặt ách thống trị lên Ấn Độ, … đã áp dụng chính sách … để cai trị về mặt văn hoá giáo dục.
Đáp án: Anh / “ngu dân”
Bài 2: Chọn ý đúng
Cuộc khởi nghĩa 1857-1859 gọi là khởi nghĩa Xi-pay vì Xi-pay là
a. tên người lãnh đạo.
b. tên gọi những đội quân người Ấn đánh thuê cho thực dân Anh.
c. tên địa phương bùng nổ cuộc khởi nghĩa.
Bài 3. Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
1857-1859
1885
Khởi nghĩa Xi-Pay
Đảng Quốc Đại thành lập
1905
6.1908
7.1908
Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống chính sách chia để trị của Anh đối với Bengan
Anh bắt giam Ti-Lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng
Công nhân Bom-Bay bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống Anh
1
Trong Đảng Quốc Đại, phái này
chủ trương thoả hiệp với Anh
2
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào
giải phóng dân tộc ấn Độ
Phái chủ truong cương quyết
chống Anh
3
4
Người đứng đầu phái
chống Anh
5
Chính sách thống trị của Anh được
đánh giá bằng từ này
6
Đây là một chính sách thống trị của Anh
7
Một chính sách thống trị khác của Anh về
mặt văn hoá, giáo dục
Tên chính đảng của giai cấp
tư sản dân tộc
8
key
Hu?ng d?n v? nh
Tr? l?i cỏc cõu h?i v bi t?p trang 58/SGK
Suu t?m cỏc tu li?u v? Trung Qu?c th? k? XVIII - d?u th? k? XX
Thần Brahma
Thần Vishnu
Thần Shiva
Tượng Phật
Chùa Hang
Chùa Hang
Kinh Vê Đa
Đền Tal Mahal
Shah Jaha
Thành triều Mô_gôn
Lăng mộ Mô-ha- mét
Bức tranh Mohamet bay về trời
Sông Hằng
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH.
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ.
Sông Ấn
CHƯƠNG III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 15. Bài 9.
Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ.
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH:
1/ SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN ANH:
Thế kỉ XVIII, Anh
độc chiếm và đặt ách thống trị lên Ấn Độ.
2/ Chính sách thống trị của thực dân Anh:
a/ Chính trị:
Chính sách “Chia để trị”
b/ Văn hóa giáo dục:
Chính sách “Ngu dân”
c/ Kinh tế:
Đẩy mạnh khai thác bóc lột
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Thực dân Anh và hậu quả của nó?
Chính sách thâm độc tàn bạo => Hậu quả : gây ra nạn đói khủng khiếp, đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, ngăn chặn sự phát triển của
đất nước
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh càng sâu sắc
=> phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ:
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Dựa vào phần chữ nhỏ trang 57/SGK, em hãy trình bày tóm tắt nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xi-pay.
Nhóm 2: Đọc đoạn từ: "Các phong trào.. nhiều chiến sĩ Cách mạng khác" trang 57-58/SGK, hãy nêu mục tiêu đấu tranh và sự hoạt động của Đảng Quốc Đại.
Nhóm 3: Đọc đoạn từ: "Chính sách thống trị . thắng lợi sau này", tỡm hi?u cuộc khởi nghĩa Bombay.
Diễn biến:
- 5/1857: Binh lính nổi dậy ở Mi-rút => Đêli => Lan rộng khắp miền Bắc và một phần Trung Ấn => Vùng giải phóng mở rộng.
1/. Khởi nghiã Xi – pay:
- 1859: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại.
-Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ, mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc sau này.
- Tính chất:
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất dân tộc.
2/. Đảng Quốc Đại (1885) – Chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ:
Mục tiêu
Đấu tranh giành quyền tự trị.
Phát triển nền kinh tế dân tộc
Hoạt động:
Phân hóa thành 2 phái
Ôn hòa
(Mehta)
Chủ trương thỏa hiệp
Cấp tiến
(Ti - lac)
Kiên quyết chống thực dân Anh
3/. Phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX
b) Khởi nghĩa Bom-Bay (7/1908):
* Diễn biến: SGK (Tr 58).
Khẩu hiệu: “Hãy trả lời mỗi năm tù của Ti-lac bằng một ngày tổng bãi công”.
* Ý nghĩa:
- Là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ.
- Là đỉnh cao của phong trào GPDT ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX.
a) Phong trào biểu tình chống
chính sách “Chia để trị” (1905).
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Vì sao cc phong tro d?u th?t b?i?
- Chua cĩ du?ng l?i d?u tranh dng d?n, chua cĩ s? lnh d?o th?ng nh?t
Ho?t d?ng r?i r?c c?a l?c lu?ng kh?i nghia.
- Th?c dn Anh cịn r?t m?nh.
3/ Ý nghĩa phong trào đấu tranh giải phóng của nhân dân Ấn Độ:
- Cổ vũ lòng yêu nước.
- Thúc đẩy phong trào GPDT, đặt cơ sở cho thắng lợi sau này.
BÀI TẬP
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
1/ Đầu thế kỉ … , Thực dân … đã đặt ách thống trị lên Ấn Độ.
a) XVII / Anh b) XVIII / Anh
c) XVII / Pháp d) XVIII / Pháp
2/ Sau khi đặt ách thống trị lên Ấn Độ, … đã áp dụng chính sách … để cai trị về mặt văn hoá giáo dục.
Đáp án: Anh / “ngu dân”
Bài 2: Chọn ý đúng
Cuộc khởi nghĩa 1857-1859 gọi là khởi nghĩa Xi-pay vì Xi-pay là
a. tên người lãnh đạo.
b. tên gọi những đội quân người Ấn đánh thuê cho thực dân Anh.
c. tên địa phương bùng nổ cuộc khởi nghĩa.
Bài 3. Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
1857-1859
1885
Khởi nghĩa Xi-Pay
Đảng Quốc Đại thành lập
1905
6.1908
7.1908
Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống chính sách chia để trị của Anh đối với Bengan
Anh bắt giam Ti-Lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng
Công nhân Bom-Bay bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống Anh
1
Trong Đảng Quốc Đại, phái này
chủ trương thoả hiệp với Anh
2
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào
giải phóng dân tộc ấn Độ
Phái chủ truong cương quyết
chống Anh
3
4
Người đứng đầu phái
chống Anh
5
Chính sách thống trị của Anh được
đánh giá bằng từ này
6
Đây là một chính sách thống trị của Anh
7
Một chính sách thống trị khác của Anh về
mặt văn hoá, giáo dục
Tên chính đảng của giai cấp
tư sản dân tộc
8
key
Hu?ng d?n v? nh
Tr? l?i cỏc cõu h?i v bi t?p trang 58/SGK
Suu t?m cỏc tu li?u v? Trung Qu?c th? k? XVIII - d?u th? k? XX
Thần Brahma
Thần Vishnu
Thần Shiva
Tượng Phật
Chùa Hang
Chùa Hang
Kinh Vê Đa
Đền Tal Mahal
Shah Jaha
Thành triều Mô_gôn
Lăng mộ Mô-ha- mét
Bức tranh Mohamet bay về trời
Sông Hằng
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH.
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ.
Sông Ấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)