Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Diễn |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS
THáI Hà
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
- Thế kỉ XVI phương Tây bắt đầu xâm chiếm ấn Độ
- Thế kỉ XVIII Anh gây chiến với Pháp để hoàn thành cuộc chinh phục và đặt ách thống trị ở ấn Độ (1829)
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
- Thế kỉ XVI phương Tây bắt đầu xâm chiếm ấn Độ
- Thế kỉ XVIII Anh gây chiến với Pháp để hoàn thành cuộc chinh phục và đặt ách thống trị ở ấn Độ (1829)
* Chính sách thống trị, bóc lột hết sức nặng nề
Chính trị : Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc
Về kinh tế :
*Nhân dân ấn Độ mâu thuẫn gay gắt với Thực dân Anh
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
Xi-pay là tên gọi của đội quân người ấn đánh thuê cho thực dân Anh nổ ra ở Mi-rat cách thủ đô Đê-li 70Km
- Khởi nghĩa Xi-pay 1857-1859
- Sự ra đời và lãnh đạo đấu tranh của Đảng Quốc đại 1885
- Khởi nghĩa Bom-bay 7/1908
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
Trong những năm 1875-1885 phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân đã thúc đẩy giai cấp tư sản ấn Độ đứng lên chống thực dân Anh. Năm 1885 đảng Quốc dân đại hội (Đảng quốc đại là chính đảng của giai cấp tư sản ấn Độ thành lập nhằm đấu tranh giành quyền tự chủ, phát triển nền kinh tế dân tộc, trong quá trình hoạt động Đảng quốc đại đã bị phân hóa, phái "ôn hòa" chủ trương thỏa hiệp, phái cấp tiến có thái độ kiên quyết chống Anh.
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
- Khởi nghĩa Xi-pay 1857-1859
- Sự ra đời và lãnh đạo đấu tranh của Đảng Quốc đại 1885
- Khởi nghĩa Bom-bay 7/1908
- Khởi nghĩa ở Bom-Bay là cuộc khởi nghĩa đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ bởi vì đã kết hợp bãi công chính trị và vũ trang xây dựng chiễn lũy chống lại quân đội Anh
Các phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia (nông dân, công nhân, binh lính, tư sản)
Kết quả : Các phong trào này đều bị thất bại
Nguyên nhân thất bại :
- Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh
- Các phong trào chưa có sự liên kết, chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
- Khởi nghĩa Xi-pay 1857-1859
- Sự ra đời và lãnh đạo đấu tranh của Đảng Quốc đại 1885
- Khởi nghĩa Bom-bay 7/1908
Các phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia (nông dân, công nhân, binh lính, tư sản)
Kết quả : Các phong trào này đều bị thất bại
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
ý nghĩa : Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ phát triển mạnh mẽ
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
Bài tập : Chọn ý đúng : Những hậu quả sự thống trị của Anh ở ấn Độ
b. Các tôn giáo bị chia rẽ
a. Các dân tộc ấn Độ bị chia rẽ
c. Nông dân bị mất đất
d. Thủ công nghiệp suy sụp
e. Nền văn hóa bị hủy hoại
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
THáI Hà
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
- Thế kỉ XVI phương Tây bắt đầu xâm chiếm ấn Độ
- Thế kỉ XVIII Anh gây chiến với Pháp để hoàn thành cuộc chinh phục và đặt ách thống trị ở ấn Độ (1829)
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
- Thế kỉ XVI phương Tây bắt đầu xâm chiếm ấn Độ
- Thế kỉ XVIII Anh gây chiến với Pháp để hoàn thành cuộc chinh phục và đặt ách thống trị ở ấn Độ (1829)
* Chính sách thống trị, bóc lột hết sức nặng nề
Chính trị : Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc
Về kinh tế :
*Nhân dân ấn Độ mâu thuẫn gay gắt với Thực dân Anh
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
Xi-pay là tên gọi của đội quân người ấn đánh thuê cho thực dân Anh nổ ra ở Mi-rat cách thủ đô Đê-li 70Km
- Khởi nghĩa Xi-pay 1857-1859
- Sự ra đời và lãnh đạo đấu tranh của Đảng Quốc đại 1885
- Khởi nghĩa Bom-bay 7/1908
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
Trong những năm 1875-1885 phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân đã thúc đẩy giai cấp tư sản ấn Độ đứng lên chống thực dân Anh. Năm 1885 đảng Quốc dân đại hội (Đảng quốc đại là chính đảng của giai cấp tư sản ấn Độ thành lập nhằm đấu tranh giành quyền tự chủ, phát triển nền kinh tế dân tộc, trong quá trình hoạt động Đảng quốc đại đã bị phân hóa, phái "ôn hòa" chủ trương thỏa hiệp, phái cấp tiến có thái độ kiên quyết chống Anh.
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
- Khởi nghĩa Xi-pay 1857-1859
- Sự ra đời và lãnh đạo đấu tranh của Đảng Quốc đại 1885
- Khởi nghĩa Bom-bay 7/1908
- Khởi nghĩa ở Bom-Bay là cuộc khởi nghĩa đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ bởi vì đã kết hợp bãi công chính trị và vũ trang xây dựng chiễn lũy chống lại quân đội Anh
Các phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia (nông dân, công nhân, binh lính, tư sản)
Kết quả : Các phong trào này đều bị thất bại
Nguyên nhân thất bại :
- Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh
- Các phong trào chưa có sự liên kết, chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
- Khởi nghĩa Xi-pay 1857-1859
- Sự ra đời và lãnh đạo đấu tranh của Đảng Quốc đại 1885
- Khởi nghĩa Bom-bay 7/1908
Các phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia (nông dân, công nhân, binh lính, tư sản)
Kết quả : Các phong trào này đều bị thất bại
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
ý nghĩa : Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ phát triển mạnh mẽ
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ
Chương III : Châu á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ xx
Bài 9 : ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân anh
Bài tập : Chọn ý đúng : Những hậu quả sự thống trị của Anh ở ấn Độ
b. Các tôn giáo bị chia rẽ
a. Các dân tộc ấn Độ bị chia rẽ
c. Nông dân bị mất đất
d. Thủ công nghiệp suy sụp
e. Nền văn hóa bị hủy hoại
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Diễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)