Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Mai Thi Hoa |
Ngày 24/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Ba Đình
Mai Hoa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nhà bác học Niu tơn tìm ra :
a. Thuyết vạn vật hấp dẫn
b. Thuyết tương đối
c. Bảng tuần hoàn hoá học
d. Thuyết tiến hoá và di truyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Mác và Enghen đã đề xướng học
thuyết gì?
a. CNXH không tưởng
b. CNXH khoa học
c. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3 : Thiên tài âm nhạc người Ba Lan
vào giai đoạn thế kỉ XVIII - XIX là ai?
a. Môda
b. Béttôven
c. Traicốpxki
d. Sôpanh
Giúp H/s nắm vững nội dung chính của bài .
Rèn kĩ năng phân tích ,so sánh,tư duy độc lập .
Biết sử dung bản đồ ,tranh ảnh lịch sử để trình bày diễn biến .
Bồi dưỡng lòng yêu nước ,sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đ/tranh của nhân dân An Độ.
MỤC TIÊU:
LỊCH SỬ 8
Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
LỊCH SỬ 8
Chương III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9
Tiết :15
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
Từ thế kỉ XVI, các nước phương Tây nhòm ngó và từng bước xâm lược thị trường Ấn Độ
Đầu thế kỷ XVIII, Anh, Pháp đến Ấn Độ.
Do tranh giành thị trường và thuộc địa Ấn ? chiến tranh 7 năm (1756 - 1763) giữa Anh và Pháp ? Kết quả Anh độc chiếm An độ.
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
- Từ thế kỷ XVI, các nước phương Tây đã xâm nhập vào Châu Á (đặc biệt là Ấn Độ)
Tiết 15
Người An độ phục vụ người Anh.
Mục đích xâm lược An độ của thực dân phương Tây ?
Cướp đoạt, bóc lột nhân dân Ấn .
Tiêu diệt các nghề thủ công truyền thống : ngành dệt không cạnh tranh nổi bị phá sản và chết đói hàng loạt.
Gây thù hằn dân tộc, chia rẽ tôn giáo, gây đói kém (15 triệu người).
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
- Từ thế kỷ XVI các nước phương Tây đã xâm nhập vào Châu Á (đặc biệt là Ấn Độ)
Giữa thế kỷ thứ XVIII , Anh đã gạt Pháp , cai trị Ấn Độ.
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9
Tiết :15
Thảo luận
Qua bảng thống kê, nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả đối với Ấn Độ ?
Thảo luận
Kết luận
Thực trạng của chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh ( số lượng lương thực xuất khẩu tăng nhanh tỷ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh)
Qua bảng thống kê, nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả đối với Ấn Độ?
Nạn đói ở Ấn Độ (1876 – 1877 )
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
- Từ thế kỷ XVI các nước phương Tây đã xâm nhập vào Châu Á (đặc biệt là Ấn Độ)
Giữa thế kỷ thứ XVIII , Anh đã gạt Pháp , cai trị Ấn Độ.
- Gây nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân Ấn Độ ( từ 1875 - 1900 ) gây ra 15 triệu người chết đói
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn liên tiếp nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi -pay (1857 - 1859)
- Sự bóc lột của thực dân Anh khiến nhân dân Ấn phải làm gì?
Bài 9
Tiết :15
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859).
- Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
Đội quân Xi-pay
Khởi nghĩa Xi-pay(1857-1859)
- 5 / 1857 , 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy ôû Mirut.
-Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung
- Nghĩa quân lập chính quyền ở 3 thành phố lớn.
- Cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị đàn áp.
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần bất khuất chống thực dân, giải phóng dân tộc.
Lược đồ khởi nghĩa Xi-pay
DIỄN BIẾN
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 - 1859) (SGK/57)
Khởi nghĩa Xi-pay
Binh lính Xi-pay bị trói vào họng đại bác rồi bị bắn cho tan xương nát thịt
Năm 1877 : Nữ hoàng Victoria chính thức trở thành Nữ hòang Ấn Độ , chính sách cai trị : "Chia để trị" - " Dùng người Ấn trị người Ấn"
Nữ hoàng Victoria trở thành Nữ hoàng Ấn Độ
Cho biết Đảng Quốc Đại được thành lập năm nào ? Mục tiêu đấu tranh?
- Năm 1885 : Đảng Quốc dân Đại hội của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập.
- Nhằm đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc .
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 - 1859)
- Năm 1885, Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập, nhằm đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
B.G. Tilak ( 1856 - 1920 )
"Người cha của cách mạng Ấn Độ"
Tháng 6/1908,Tilak bị chính quyền thực dân bắt và đưa ra tòa án xử .Chúng muốn bẻ gãy cái gai nhọn,bởi hơn ai hết chúng hiểu sự "nguy hiểm "của lãnh tụ Tilak.Từ lâu trong lòng của quần chúng nhân dân An độ.Tilak trở thành tấm gương ,ngọn cờ dẫn dắt họ trên con đường đ.tranh.
Tin Tilak bị bắt và bị đi tù lan truyền khắp cả nước ,quần chúng tổ chức các cuộc mít tinh ,biểu tình để phản đối.G/c công nhân Bombay đi tiên phong trong các cuộc đ/tranh hưởng ứng lời kêu gọi của phái cấp tiến ."Hãy trả lời mỗi năm tù của Tilak bằng 1 ngày tổng bãi công "
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
- Năm 1905, nhiều cuộc biểu tình của nhân dân Ấn Độ chống chính sách "chia để trị" của thực dân Anh.
- Tháng 7/1908 : ở Bombay công nhân tổng bãi công ( sau thành khởi nghĩa)
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
Từ thế kỷ XVI các nước phương Tây đã xâm nhập vào Châu Á (đặc biệt là Ấn Độ)
- Gây nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân Ấn Độ ( từ 1875 - 1900 ) gây ra 15 triệu người chết đói
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 - 1859)
- Năm 1885, Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập, nhằm đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9
Tiết :15
Giữa thế kỷ thứ XVIII , Anh đã gạt Pháp , cai trị Ấn Độ.
- Năm 1905, nhiều cuộc biểu tình của nhân dân Ấn Độ chống chính sách "chia để trị" của thực dân Anh.
- Tháng 7/1908 : ở Bombay công nhân tổng bãi công ( sau thành khởi nghĩa)
BÀI TÂP
Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Cuộc khởi nghĩa Xi-pay
P/t đấu tranh của nông dân và công nhân
Đảng Quốc Đại thành lập
Biểu tình của công nhân xứ Bengan
Chính quyền Anh bắt giam Ti-lắc và các chiến sĩ cách mạng
Công nhân thành phố Bom bay bãi công
1
Trong Đảng Quốc Đại ,phái này chủ trương
thỏa hiệp với Anh.
2
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào
Giải phóng dân tộc Ấn Độ.
Phaựi chuỷ trửụng cửụng quyeỏt choỏng Anh
3
4
Người đứng đầu phái chống Anh
5
Chính sách thống trị của Anh được đánh
giá bằng từ này
6
Đây là một chính sách thống trị của Anh
7
Moọt chớnh saựch thoỏng trũ khaực cuỷa Anh ve maởt
Vaờn hoựa,giaựo duùc.
Tên chính Đảng của giai cấp tư sản dân tộc
8
key
Trò chơi
DẶN DÒ:
- Học bài : Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Sưu tầm : Dất nước và con người Trung Quốc.
Xin chân thành cảm ơn! BGH nhà trường cùng bạn bè đồng nghieäp đã nhiệt tình giúp đỡ.
Bài giảng vẫn còn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý để bài giảng được phong phú và đầy đủ hơn.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chaøo taïm bieät
Mai Hoa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nhà bác học Niu tơn tìm ra :
a. Thuyết vạn vật hấp dẫn
b. Thuyết tương đối
c. Bảng tuần hoàn hoá học
d. Thuyết tiến hoá và di truyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Mác và Enghen đã đề xướng học
thuyết gì?
a. CNXH không tưởng
b. CNXH khoa học
c. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3 : Thiên tài âm nhạc người Ba Lan
vào giai đoạn thế kỉ XVIII - XIX là ai?
a. Môda
b. Béttôven
c. Traicốpxki
d. Sôpanh
Giúp H/s nắm vững nội dung chính của bài .
Rèn kĩ năng phân tích ,so sánh,tư duy độc lập .
Biết sử dung bản đồ ,tranh ảnh lịch sử để trình bày diễn biến .
Bồi dưỡng lòng yêu nước ,sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đ/tranh của nhân dân An Độ.
MỤC TIÊU:
LỊCH SỬ 8
Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
LỊCH SỬ 8
Chương III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9
Tiết :15
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
Từ thế kỉ XVI, các nước phương Tây nhòm ngó và từng bước xâm lược thị trường Ấn Độ
Đầu thế kỷ XVIII, Anh, Pháp đến Ấn Độ.
Do tranh giành thị trường và thuộc địa Ấn ? chiến tranh 7 năm (1756 - 1763) giữa Anh và Pháp ? Kết quả Anh độc chiếm An độ.
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
- Từ thế kỷ XVI, các nước phương Tây đã xâm nhập vào Châu Á (đặc biệt là Ấn Độ)
Tiết 15
Người An độ phục vụ người Anh.
Mục đích xâm lược An độ của thực dân phương Tây ?
Cướp đoạt, bóc lột nhân dân Ấn .
Tiêu diệt các nghề thủ công truyền thống : ngành dệt không cạnh tranh nổi bị phá sản và chết đói hàng loạt.
Gây thù hằn dân tộc, chia rẽ tôn giáo, gây đói kém (15 triệu người).
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
- Từ thế kỷ XVI các nước phương Tây đã xâm nhập vào Châu Á (đặc biệt là Ấn Độ)
Giữa thế kỷ thứ XVIII , Anh đã gạt Pháp , cai trị Ấn Độ.
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9
Tiết :15
Thảo luận
Qua bảng thống kê, nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả đối với Ấn Độ ?
Thảo luận
Kết luận
Thực trạng của chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh ( số lượng lương thực xuất khẩu tăng nhanh tỷ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh)
Qua bảng thống kê, nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả đối với Ấn Độ?
Nạn đói ở Ấn Độ (1876 – 1877 )
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
- Từ thế kỷ XVI các nước phương Tây đã xâm nhập vào Châu Á (đặc biệt là Ấn Độ)
Giữa thế kỷ thứ XVIII , Anh đã gạt Pháp , cai trị Ấn Độ.
- Gây nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân Ấn Độ ( từ 1875 - 1900 ) gây ra 15 triệu người chết đói
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn liên tiếp nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi -pay (1857 - 1859)
- Sự bóc lột của thực dân Anh khiến nhân dân Ấn phải làm gì?
Bài 9
Tiết :15
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859).
- Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
Đội quân Xi-pay
Khởi nghĩa Xi-pay(1857-1859)
- 5 / 1857 , 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy ôû Mirut.
-Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung
- Nghĩa quân lập chính quyền ở 3 thành phố lớn.
- Cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị đàn áp.
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần bất khuất chống thực dân, giải phóng dân tộc.
Lược đồ khởi nghĩa Xi-pay
DIỄN BIẾN
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 - 1859) (SGK/57)
Khởi nghĩa Xi-pay
Binh lính Xi-pay bị trói vào họng đại bác rồi bị bắn cho tan xương nát thịt
Năm 1877 : Nữ hoàng Victoria chính thức trở thành Nữ hòang Ấn Độ , chính sách cai trị : "Chia để trị" - " Dùng người Ấn trị người Ấn"
Nữ hoàng Victoria trở thành Nữ hoàng Ấn Độ
Cho biết Đảng Quốc Đại được thành lập năm nào ? Mục tiêu đấu tranh?
- Năm 1885 : Đảng Quốc dân Đại hội của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập.
- Nhằm đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc .
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 - 1859)
- Năm 1885, Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập, nhằm đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
B.G. Tilak ( 1856 - 1920 )
"Người cha của cách mạng Ấn Độ"
Tháng 6/1908,Tilak bị chính quyền thực dân bắt và đưa ra tòa án xử .Chúng muốn bẻ gãy cái gai nhọn,bởi hơn ai hết chúng hiểu sự "nguy hiểm "của lãnh tụ Tilak.Từ lâu trong lòng của quần chúng nhân dân An độ.Tilak trở thành tấm gương ,ngọn cờ dẫn dắt họ trên con đường đ.tranh.
Tin Tilak bị bắt và bị đi tù lan truyền khắp cả nước ,quần chúng tổ chức các cuộc mít tinh ,biểu tình để phản đối.G/c công nhân Bombay đi tiên phong trong các cuộc đ/tranh hưởng ứng lời kêu gọi của phái cấp tiến ."Hãy trả lời mỗi năm tù của Tilak bằng 1 ngày tổng bãi công "
LỊCH SỬ 8 Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
- Năm 1905, nhiều cuộc biểu tình của nhân dân Ấn Độ chống chính sách "chia để trị" của thực dân Anh.
- Tháng 7/1908 : ở Bombay công nhân tổng bãi công ( sau thành khởi nghĩa)
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
I . Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
Từ thế kỷ XVI các nước phương Tây đã xâm nhập vào Châu Á (đặc biệt là Ấn Độ)
- Gây nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân Ấn Độ ( từ 1875 - 1900 ) gây ra 15 triệu người chết đói
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ :
- Nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 - 1859)
- Năm 1885, Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập, nhằm đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9
Tiết :15
Giữa thế kỷ thứ XVIII , Anh đã gạt Pháp , cai trị Ấn Độ.
- Năm 1905, nhiều cuộc biểu tình của nhân dân Ấn Độ chống chính sách "chia để trị" của thực dân Anh.
- Tháng 7/1908 : ở Bombay công nhân tổng bãi công ( sau thành khởi nghĩa)
BÀI TÂP
Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Cuộc khởi nghĩa Xi-pay
P/t đấu tranh của nông dân và công nhân
Đảng Quốc Đại thành lập
Biểu tình của công nhân xứ Bengan
Chính quyền Anh bắt giam Ti-lắc và các chiến sĩ cách mạng
Công nhân thành phố Bom bay bãi công
1
Trong Đảng Quốc Đại ,phái này chủ trương
thỏa hiệp với Anh.
2
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào
Giải phóng dân tộc Ấn Độ.
Phaựi chuỷ trửụng cửụng quyeỏt choỏng Anh
3
4
Người đứng đầu phái chống Anh
5
Chính sách thống trị của Anh được đánh
giá bằng từ này
6
Đây là một chính sách thống trị của Anh
7
Moọt chớnh saựch thoỏng trũ khaực cuỷa Anh ve maởt
Vaờn hoựa,giaựo duùc.
Tên chính Đảng của giai cấp tư sản dân tộc
8
key
Trò chơi
DẶN DÒ:
- Học bài : Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Sưu tầm : Dất nước và con người Trung Quốc.
Xin chân thành cảm ơn! BGH nhà trường cùng bạn bè đồng nghieäp đã nhiệt tình giúp đỡ.
Bài giảng vẫn còn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý để bài giảng được phong phú và đầy đủ hơn.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chaøo taïm bieät
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)