Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Lý Phương Dung | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CƯPUI
KRÔNG BÔNG-ĐĂK LĂK
CHƯƠNG III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 15. Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
-Từ đầu thế kỉ XVI, thực dân phương Tây bắt đầu xâm lược Ấn Độ.
-Thế kỉ XVIII, Anh gây chiến với Pháp và độc chiếm Ấn Độ. (1829)
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
-Số lượng lương thực xuất khẩu không ngừng tăng lên. (nhập về Anh- đây là một hình thức bóc lột…)
-Số lượng người dân Ấn Độ bị chết đói tăng (do thiếu lương thực trầm trọng)
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
*Chính sách cai trị:
+Kinh tế: bóc lột, kìm hãm sự phát triển
+Chính trị: thực hiện “chia để trị”
+Văn hoá: Thi hành chính sách “ngu dân”










I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
*Hậu quả:
-Nhân dân bị bần cùng và chết đói
-Kinh tế suy yếu
-Nền văn minh lâu đời bị phá hoại…
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
-Chính sách cai trị:
-Hậu quả:
Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh.

Phong trào đấu tranh của các tầng nhân dân đã nổ ra.
CHƯƠNG III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX

ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX

a. Nguyên nhân:
-Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh.
-Phản đối việc bắt giam những người lính có tư tưởng chống Anh
b. Diễn biến:
-6000 lính Xi-pay cùng nhân dân
nổi dậy khởi nghĩa vũ trang, lập
chính quyền ở ba thành phố lớn
-Cuộc khởi nghĩa tồn tại được hai
năm thì bị đàn áp.
c. Ý nghĩa:
Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất
của nhân dân Ấn Độ
Nguyên nhân nào diễn ra khởi nghiã Xi-pay?



Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?



Ý nghĩa?
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ

1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
Khởi nghĩa Xi-pay

*Mục tiêu: Giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.


*Hoạt động: Bị phân hoá thành hai phái:
+ Ôn hoà: chủ trương thoả hiệp.
+Cấp tiến: lãnh đạo là Ti-Lăk, kiên quyết chống Anh.
Đảng Quốc đại thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì?

Quá trình hoạt động bị phân hoá như thế nào?

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ

2. Đảng Quốc dân Đại hội (1885)

Bal Gandar Tilak (1856-1920)
- Sinh ra trong gia đình trí thức
Bà La Môn
-1880, ông mở trường tư thục ở
Pu-na
-1885, ông tham gia Đảng Quốc
đại
-Ông sáng lập ra những tờ báo
và tạp chí để tuyên truyền tư
tưởng chống Anh
-1908, ông bị Anh bắt và xử tù 6
năm khổ sai
Quan sát bản đồ và cho biết còn có phong trào đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ trong thời gian này?
Ben-gan
1905
Công nhân Bom-Bay khởi nghĩa.(7-1908)
Nhân dân biểu tình chống chính sách “chia để trị” đối với xứ Ben-gan của Anh. (1905)
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
3. Khởi nghĩa Bom-bay (7/1908)
-Lực lượng: công nhân
-Hình thức: bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến luỹ chống Anh…

Là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ, đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
2. Đảng Quốc dân Đại hội (1885)
3. Khởi nghĩa Bom-bay (7/1908)
Thảo luận theo bàn: Nêu kết quả và ý
nghĩa của các phong trào trên.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
2. Đảng Quốc dân Đại hội (1885)
3. Khởi nghĩa Bom-bay (7/1908)
Kết quả: Các phong trào đấu tranh đều lần lượt thất bại.
Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, là sự chuẩn bị cho những thắng lợi sau này.
CHƯƠNG III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
-Chính sách cai trị:
-Hậu quả:
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VÀ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
2. Đảng Quốc dân Đại hội (1885)
3. Khởi nghĩa Bom-bay (7/1908)

ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
Câu hỏi và bài tập củng cố
1. Nêu nguyên nhân, kết quả phong trào đấu tranh chống Anh của nhân dân Ấn Độ.
2. Đảng Quốc đại thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì?
3. Lập bảng niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ theo mẫu sau:
Khởi nghĩa Xi-pay
Đảng Quốc dân Đại hội
Khởi nghĩa Bom-bay
Binh lính
Tư sản
Công nhân
1857-1859
1885
7/1908
1
Người cầm đầu phái Cấp tiến là ai?
T
I
L
Ă
C
C
H
Â
U
Á
Ô
N
H
Ò
A
N
G
A
N
H
C
H

C
Ô
N
G
N
H
2
3
4
5
6
Ấn Độ là một nước lớn thuộc châu lục nào?
Chủ trương của phái Cấp tiến là?
Chủ trương thoả hiệp với Anh là của phái nào trong Đảng Quốc đại?
Tháng 7-1908, công nhân ……(?)………khởi nghĩa chống Anh
B
O
M
B
A
Y
Ô
N
H
Ò
A
7
8
Kết quả các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ thế kỉ XVIII-XX.
T
H

T

B
I
C
D
Â
N
Đ

Q
U

I
H

I
Là Đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ, thành lập năm 1885.
Giai cấp…(?)…là lực lượng chính trong cuộc khởi nghĩa Bom-Bay.
Â
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
MỜI CÁC EM CHỌN CÂU HỎI
Kính chào quý Thầy cô và các em
TRƯỜNG THCS CƯPUI
KRÔNG BÔNG-ĐĂK LĂK
Người soạn: Lý Phương Dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Phương Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)