Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Dũng | Ngày 24/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Là một quốc gia rộng gần 4 triệu km2, đông dân cư, có nền văn hóa lâu đời,
có nhiều tôn giáo lớn, có nhiều dãy núi cao ngăn cách :Himalaya
CHƯƠNG III:
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 15 – Bài 9:
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX
Trọng tâm:
Sự xâm lược của thực dân phương Tây.
- Phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ.
CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
T 15 – B 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh.
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
Số người Ấn Độ chết đói tăng 37,5 lần
Số lượng lương thực chở về Anh tăng hơn 10 lần
- Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã xâm lược ấn Độ. Đặc biệt là Anh.
Gi?a th? k? XIX, th?c dõn Anh dó ho�n th�nh vi?c xõm lu?c ?n D?
v� d?t ỏch th?ng tr? d?i v?i ?n D?
1.Quá trình xâm lược ấn Độ của thực dân Anh
2.Chính sách thống trị của Anh
CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
T 15 – B 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh.
- Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã xâm lược ấn Độ. Đặc biệt là Anh.
Gi?a th? k? XIX, th?c dõn Anh dó ho�n th�nh vi?c xõm lu?c ?n D?
v� d?t ỏch th?ng tr? d?i v?i ?n D?
1.Quá trình xâm lược ấn Độ của thực dân Anh
2.Chính sách thống trị của Anh
- Kinh tế: Bóc lột nặng nề nhân dân lao động.
- Chính trị: Thực hiện chính sách "chia để trị", khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
*Hậu quả:
- Đẩy ND ấn Độ vào tình trạng bần cùng, chết đói.
- Kinh tế đất nước bị suy sụp không phát triển
- Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
=> mâu thuẫn giữa nhân dân ấn Độ với thực dân Anh ngày càng trở lên sâu sắc làm bùng nổ phong trào đấu tranh GPDT của nhân dân ấn Độ.
Đọc nhanh phần chữ nhỏ và tóm tắt nguyên nhân,
diễn biến,ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Xi-pay?
II.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
Phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ
diễn ra như thế nào ?
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
a.Nguyên nhân
- Do sự xâm lược & thống trị tàn bạo của thực dân Anh. Ngòi nổ của cuộc khởi nghĩa là sự bất mãn của binh lính Xi- pay trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối.
b.Diễn biến
- Ngày 10 -5 -1857, 60000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang.Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp miền Bắc & một phần miền Trung ấn Độ.
- Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn.Cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị thực dân Anh đàn áp dã man.
c.ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc, tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân ấn Độ .
- Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc rộng lớn sau này ở ấn Độ.
II.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Đảng Quốc đại ra đời từ bao giờ ?
là chính đảng của giai cấp nào ở ấn Độ ?
- Năm1885, Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) - chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc ấn Độ được thành lập
mục đích đấu tranh
và hoạt động của Đảng Quốc Đại ?
* Mục đích: đấu tranh đòi quyền tự chủ, phát triển nền kinh tế dân tộc.
* Hoạt động:
+Trong 20 năm đầu(1885-1905) đi theo đường lối ôn hoà, muốn dựa vào Anh để đem lại tiến bộ & văn minh cho ấn Độ .
+ Đầu thế kỉ XX nội bộ đảng có sự phân hoá (ôn hòa; cấp tiến).
- Phái ôn hòa: thỏa hiệp chỉ yêu cầu thực dân Anh thỏa mãn một số cải cách.
-Phái "cấp tiến": Đứng đầu là Ti- lắc, thì kiên quyết chống Anh.
BACK


Bal Gandar Tilak (1856-1920)
- Sinh ra trong gia đình trí thức
Bàlamôn.
- 1880 ông mở trường tư thục ở
Pôana.
- 1885, ông tham gia Đảng Quốc
Đại
- 1897, ông bị thực dân Anh bắt
và xử tù 18 tháng.
- 1908, ông bị bắt và xử tù 6 năm.
- 1916, ông thành lập Liên đoàn
tự trị.


BACK
Trung tâm phong trào công nhân
Trung tâm phong trào nông dân
Ben-gan
( 1905 )

Quan sát vào đoạn tiếp theo và quan sát vào bản đồ
cho biết:Trong thời gian này còn có những cuộc
khởi nghĩa nào ?
- 1905 nhân dân ấn Độ tiến hành nhiều cuộc biểu tình chống chính
sách " chia để trị " ở xứ Ben-Gan của Anh.
7/1908 ở Bom-bay công nhân tổ chức bãi công chính trị, thành lập
các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống Anh.

* Kết quả: Các phong trào đều bị thất bại.
* ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh ở ấn
Độ phát triển mạnh.


HS thảo luận nhóm với yêu cầu:
Trình bày kết quả và ý nghĩa của các phong trào trên ?
( Thời gian: 3p )
Bài tập 1:
Câu 1: Đế quốc Anh hoàn thành và đặt ách đô hộ ở ấn Độ vào
ẹa�u theỏ kổ XIX b. Cuoỏi theỏ kổ XIX
c Giửừa theỏ kổ XIX d. ẹa�u theỏ kổ XX

c
C�u 2: VỊ kinh t� th�c d�n Anh �� th�c hiƯn ch�nh s�ch
a. M� r�ng c�ng cu�c khai th�c �n �� víi quy m� lín.
b. V� v�t l��ng th�c v� c�c ngu�n nguy�n liƯu.
c. B�c l�t nh�n c�ng �Ĩ thu lỵi nhu�n.
d. C� a, b, c �Ịu �ĩng
d
Bài tập 2: Lập bảng niên biểu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ấn Độ từ giữ thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo mẫu sau :
Bài tập 2: Lập bảng niên biểu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ấn Độ từ giữ thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo mẫu sau :
Nguyên nhân, kết quả phong trào đấu tranh chống Anh của nhân dân Ấn Độ?
Đảng Quốc Đai được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì?
Soạn câu hỏi số 2, 4 trang 62 (câu hỏi và bài tập)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)