Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Lê Huỳnh Bảo Thy | Ngày 24/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
GV:Huỳnh Thị Lộc- Tổ:Sử -Địa –Nhạc- Họa- GDCD
BÀI TẬP 1:
Hãy nối các ý ở cột I với các ý ở cột II sao cho phù hợp:
1. ĐÁCUYN

2. MENĐÊLÊÉP

3. PUỐCKINGIƠ


4. NIUTƠN

5. LÔMÔNÔXỐP
CỘT II
B. Thuyết vạn vật hấp dẫn
D. Thuyết tiến hóa và di truyền
C.Thuyết bảo toàn vật chất và
năng lượng
CỘT I
A. Thuyết tế bào
Bài tập 2 : Nhận diện nhân vật lịch sử
I.NIUTƠN (1643- 1727) (Anh)
1
2
3
C.ĐÁCUYN (1809-1882) (ANH)
LÔMÔNÔXỐP (1711- 1765) (NGA)
4
5
CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 15 - Bài 9:
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
Đền Tal Mahal
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
Chương III
Bài 9:
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
Ấn Độ là một quốc
gia rộng lớn, đông
dân nằm ở phía nam
châu Á với diện tích
gần 4 triệu km2, có
nền văn hoá lâu đời
là nơi phát sinh nhiều
tôn giáo lớn trên thế
giới. Ấn Độ là một
“tiểu lục địa” biệt
lập, xa cách các miền
lân cận.
Bản đồ Ấn Độ
I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
Vì sao từ thế kỉ XVI,thực dân phương Tây nhất là Anh và Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
Hà Lan ( 1602 )
Pháp ( 1644 )
Anh (1600)
1756-1763: Chiến tranh
Anh- Pháp bùng nổ
ngay trên đất Ấn
-Kết quả:Anh
độc chiếm Ấn Độ
I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh
- Thế kỉ XVIII, Anh gây chiến với Pháp. Hoàn thành cuộc chinh phục và đặt ách thống trị Ấn Độ.
Thực dân Anh thi hành chính sách cai trị Ấn Độ như thế nào?
Về kinh tế: Tăng cường áp bức,bóc lột, nặng nề.
Về chính trị: Thi hành chính sách “chia để trị”.
Về giáo dục: Thi hành chính sách “ngu dân”.
Quan sát bảng thống kê dưới đây, Em có nhận xét gì về chính sách
thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
Sản lượng lương thực xuất khẩu ra bên ngoài tỉ lệ thuận với số người
chết đói ở Ấn Độ.Chứng tỏ TD Anh chỉ chú tâm vào việc vơ vét,bóc
lột mà không quan tâm đến đời sống nhân dân Ấn Độ.
XEM ĐOẠN PHIM

Chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ có gì giống
so với chính sách thống trị của thực dân Pháp đối với Việt Nam
(cuối thế kỉ XIX)
Giống nhau: đều rất thâm độc và tàn bạo:
Kinh tế: ra sức bóc lột.
Chính trị: thực hiện chính sách “chia để trị”
Văn hoá giáo dục: thực hiện chính sách “ngu dân”
I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
- Thi hành chính sách thống trị cực kì tàn bạo và thâm độc
- Hậu quả:
+ Đất nước ngày càng lạc hậu
+ Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng,chết đói hàng loạt.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
Thảo luận nhóm:
Nội dung 1: Dựa vào phần chữ nhỏ tr 57/sgk.Tóm tắt nguyên nhân,diễn biến,kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Xipay.
Nội dung 2:Đọc đoạn từ “ Các phong trào.... Nhiều chiến sĩ cách mạng khác” tr 57-58/sgk,hãy nêu mục tiêu đấu tranh và quá trình hoạt động của Đảng Quốc Đại.
Nội dung 3: Đọc đoạn từ:” chính sách thống trị......thắng lợi sau này”.Tìm hiểu phong trào đấu tranh đầu TK XIX ở Ấn Độ.
Nội dung 4: Nhận xét chung về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Một số hình ảnh về lính Xi-pay và quân Anh
1.Khởi nghĩa Xi-pay
(1857-1859)
Vì sao khởi nghĩa có tên gọi là Xi-pay?
Nguyên nhân:
Những người lính Xi-pay bị sĩ quân Anh đối xử tàn tệ nên rất căm phẫn. Bọn Anh thường nhạo báng tôn giáo của họ.
Diễn biến:
5/1857: Binh lính nổi dậy
Ở Mi-rút  Đêli
 Lan rộng khắp miền Bắc và một phần Trung Ấn
=> Vùng giải phóng mở rộng.
Kết quả:Bị thực dân Anh đàn áp dã man
- Ý nghĩa:thể hiện tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ.Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ.
2. Đảng Quốc Đại(1885)
Mục đích:
Đấu tranh giành quyền tự trị
Phát triển kinh tế dân tộc
Hoạt động:
-Ban đầu:chủ trương thỏa hiệp với thực dân Anh
(phái Ôn Hòa)
-Về sau:xuất hiện chủ trương kiên quyết đấu tranh chống Anh (phái Cấp Tiến)
Hoạt động của Đảng Quốc đại:
Phân hóa thành 2 phái
Phái ôn hoà
Phái cấp tiến
Mehta
Tilắc
Chủ trương thoả hiệp
Kiên quyết chống thực dân Anh
3. Các phong trào đấu tranh ở Ấn Độ (cuối XIX- đầu XX):
a.Phong trào biểu tình chống chính sách “chia để trị”
b.Khởi nghĩa Bom-bay
(năm 1908)
Bombay
-Diễn biến(sgk)
-Kết quả:bị Anh đàn áp
-Ý nghĩa:đỉnh cao của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ
4. Đánh giá chung về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ cuối XIX-đầu XX:
- Diễn ra sôi nổi,mạnh mẽ thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
- Đều bị thất bại.
- Ý nghĩa:Thúc đẩy phong trào đấu tranh ở Ấn Độ tiếp tục phát triển tạo cơ sở cho thắng lợi sau này.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
1/ Đầu thế kỉ …………. , thực dân ………… đã đặt ách thống trị lên Ấn Độ.

2/ Sau khi đặt ách thống trị lên Ấn Độ, ……… đã áp dụng chính sách …………để cai trị về mặt văn hoá giáo dục.

XVIII
Anh
Anh
ngu dân
Bài 2: Chọn ý đúng
Cuộc khởi nghĩa 1857-1859 gọi là khởi nghĩa Xi-pay vì Xi-pay là:
a. Tên người lãnh đạo.
b. Tên gọi những đội quân người Ấn đánh thuê cho thực dân Anh.
c. Tên địa phương bùng nổ cuộc khởi nghĩa.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 3 SGK/58.
- Chuẩn bị trước bài 10 SGK/58:
Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
+ Tình hình Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước
tư bản.
+ Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cuộc
cách mạng Tân Hợi (1911):
* Cuộc vận động Duy tân (1898)
* Phong trào Nghĩa Hoà đoàn.
* Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Huỳnh Bảo Thy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)