Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bốn |
Ngày 24/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
CÁC NỘI DUNG CHÍNH CẦN TÌM HIỂU
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH.
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ.
Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):
Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối TK XIX đầu TK XX.
Ý nghĩa lịch sử của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ .
Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH:
Vì sao thực dân phương Tây nhất là Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
Ấn Độ là đất nước rộng, người đông, tài nguyên phong phú, có truyền thống văn hóa lâu đời => là miếng mồi ngon chúng không thể bỏ qua.
Sự tranh giành giữa Anh và pháp trên đất nước Ấn Độ đã dẫn đến kết quả gì?
Thế kỉ XVIII, Anh độc chiếm và đặt ách thống trị lên Ấn Độ.
Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH:
- Thế kỉ XVIII, Anh độc chiếm và đặt ách thống trị lên Ấn Độ.
Sau khi độc chiếm được Ấn Độ thực dân Anh đã tiến hành làm gì?
- Chính sách thống trị của thực dân Anh:
Chính trị:
Chúng thi hành chính sách “Chia để trị”
Văn hóa giáo dục:
Thực hiện chính sách “Ngu dân”
Kinh tế:
Anh đẩy mạnh khai thác bóc lột
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Thực dân Anh và hậu quả của nó đối với nhân dân Ấn Độ?
Chính sách thâm độc tàn bạo => Hậu quả : gây ra nạn đói khủng khiếp, đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, ngăn chặn sự phát triển của đất nước
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh càng sâu sắc
=> Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ.
Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH:
- Thế kỉ XVIII, Anh độc chiếm và đặt ách thống trị lên Ấn Độ.
- Chính sách thống trị của thực dân Anh:
Chính trị: Chúng thi hành chính sách “Chia để trị”
Văn hóa giáo dục: Thực hiện chính sách “Ngu dân”
Kinh tế: Anh đẩy mạnh khai thác bóc lột
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ:
Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):
a. Nguyên nhân.
- Do sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.
- Binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những ngươI lính có tư tưởng chống đối.
b. Diễn biến.
- Tháng 10/5/ 1857 lính Xi- Pay cùng nhân dân vũ trang nổi dậy.
- Phong trào kéo dài trong 2 năn đến năm 1859 phong trào bị đàn áp.
Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH:
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ:
Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):
a. Nguyên nhân.
- Do sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.
- Binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bon chỉ huy Anh bắt giam những ngươI lính có tư tưởng chống đối
b. Diễn biến.
- Tháng 10/5/ 1857 lính Xi- Pay cùng nhân dân vũ trang nổi dậy.
- Phong trào kéo dài trong 2 năn đến năm 1859 phong trào bị đàn áp.
2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối TK XIX đầu TK XX.
- Năm 1885 Đảng quốc đại được thành lập đấu tranh chống thực dân Anh (Ti Lắc cầm đầu). Trong quá trình hoạt động bị phân hoá thành 2 phái:
Phái Ôn hoà và phái cấp tiến.
- Tháng 07 năm 1905 Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Ben – gan đã thổi bùng phong trào đấu tranh ở Ấn Độ.
- Tháng 06 năm 1908 Anh bắt giam Ty-lắc.
- Tháng 07 năm 1908 công nhân Bom Bay nổi dậy khởi nghĩa.
Ý nghĩa lịch sử.
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ, mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc sau này
BÀI TẬP
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
1/ Đầu thế kỉ … , Thực dân … đã đặt ách thống trị lên Ấn Độ.
a) XVII / Anh b) XVIII / Anh
c) XVII / Pháp d) XVIII / Pháp
2/ Sau khi đặt ách thống trị lên Ấn Độ, … đã áp dụng chính sách … để cai trị về mặt văn hoá giáo dục.
Đáp án: Anh / “ngu dân”
Bài 2: Chọn ý đúng
Cuộc khởi nghĩa 1857-1859 gọi là khởi nghĩa Xi-pay vì Xi-pay là
a. tên người lãnh đạo.
b. tên gọi những đội quân người Ấn đánh thuê cho thực dân Anh.
c. tên địa phương bùng nổ cuộc khởi nghĩa.
7
Trong Đảng Quốc Đại, phái này
chủ trương thoả hiệp với Anh
6
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào
giải phóng dân tộc ấn Độ
Phái chủ chương cương quyết chống Anh
2
4
Người đứng đầu phái
chống Anh
8
Chính sách thống trị của Anh được
đánh giá bằng từ này
5
Đây là một chính sách thống trị của Anh
3
Một chính sách thống trị khác của Anh về
mặt văn hoá, giáo dục
Tên chính đảng của giai cấp
tư sản dân tộc
1
Từ khóa
tRò CHƠI
ô CHữ
Ôn hòa
(Mehta)
Chủ trương thỏa hiệp
Cấp tiến
(Ti - lac)
Kiên quyết chống thực dân Anh
Từ khóa của trò chơi Ô chữ Đó là từ “đấu tranh”
Vì sao có từ khóa:
Ấn Độ ở thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX phải chịu sự đô hộ của thực dân phương Tây mà thực tế nhất ở đây đó là thực dân Anh. Và chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ được đánh giá bằng từ Thâm độc
Trong quá trình thống trị của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ đã dẫn tới phong trào nổi dậy đấu tranh của nhân dân Ấn Độ,tổ chức lãnh đạo quá trình đấu tranh đó là Đảng chính đại.
Trong quá trình hoạt động thì Đảng này đã chia thành hai phái.
Đó là phái cấp tiến và phái ôn hòa.
Phái cấp tiến thì do Ti-Lắc lãnh đạo.
Phái ôn hòa thì có chủ chương thỏa hiệp với thực dân anh.
Cuộc đấu tranh mở đầu cho phong tào giải phóng ấn độ đó là cuộc khởi nghĩa ở Xi – pay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bốn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)