Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyên Thị Lụa | Ngày 24/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Lịch sử lớp 8
Trường THCS Vĩnh Tân
CHƯƠNG III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
Chương III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX

I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh?
Quốc kì Ấn Độ
Huy hiệu
Cộng hòa Ấn Độ
Thông tin
Thủ đô:
New Delhi
TP lớn nhất: Mumbai (Bombay)
Diện tích:
3,287,590 km
Dân số :
1,099 tỉ (năm 2003)
2

Là quốc gia rộng lớn gồm 4 triệu Km 2, đông dân cư có nền văn hóa lâu đời. Có nhiều nền văn hóa lớn, có nhiều dãy núi cao: Himamaja

Thực dân Anh đã đẩy mạnh quá trình xâm lược Ấn Độ như thế nào?
Người Ấn Độ phục vụ người Anh
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ?
Chính sách thống trị tàn bạo, thâm độc
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Các em nêu một số thủ đoạn mà thực dân Anh áp dụng để thống trị Ấn Độ?
- Chính trị:
Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ. Thực hiện chính sách “chia để trị”, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.
- Văn hóa, giáo dục:
Thi hành chính sách “ngu dân”, khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa...
- Kinh tế:
Bóc lột nhân dân Ấn Độ thậm tệ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Những hình ảnh về nạn đói ở Ấn Độ do hậu quả chính sách cai trị của thực dân Anh
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
1.Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859).

a Nguyên nhân:

Vì sao gọi là khởi nghĩa Xi-pay?
Đội quân Xi-pay
Một số hình ảnh về lính Xi-pay và quân Anh
Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
Nghĩa quân tấn công chiếm thành phố
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ
1. Khởi nghĩa Xi – pay
a. Nguyên nhân: Do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh
b. Diễn biến: (SGK)
d. Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
c. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
Cấp tiến
Ôn hòa
(Mehta)
Chủ trương thỏa hiệp
(Ti – lắc)
Kiên quyết chống thực dân Anh
Bal Gandar TiLak ( 1856 – 1920)
Sinh ra trong gia đình trí thức Baramon
1880 ông mở trường tư thục ở Pôana
1885 ông tham gia Đảng Quốc Đại
1897 ông bị thực dân Anh bắt và xử tù 18 tháng
1908 ông bị bắt và xử tù 6 năm
1916 ông thành lập Liên đoàn tự trị

TiLak ( 1856 – 1920) người cầm đầu phái “ Cấp tiến”
Phong trào dân tộc 1905 - 1908
* Phong trào biểu tình chống
chính sách “Chia để trị” (1905).
Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
Khởi nghĩa Bom-bay (1908)
Nêu những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bom-bay?
Thực dân Anh đàn áp công nhân
Cuộc hội ngộ giữa hai vĩ nhân Châu Á
"Đặt nền móng cho quan hệ Việt Ấn
Bác Hồ thăm Ấn Độ năm 1958
Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp ngoại trưởng Ấn Độ sang thăm Việt Nam
1
Trong Đảng Quốc Đại, phái này
chủ trương thoả hiệp với Anh
2
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào
giải phóng dân tộc Ấn Độ
Phái chủ trương cương quyết chống Anh
3
4
Người đứng đầu phái kiên quyết
chống Anh
5
Chính sách thống trị của Anh đánh giá bằng từ này
6
Đây là một chính sách thống trị của Anh
7

Một chính sách thống trị khác của Anh về
mặt văn hoá, giáo dục

Tên chính đảng của giai cấp
tư sản dân tộc
8
key
tRò CHƠI
ô CHữ
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Củng cố
Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
Sự cai trị tàn bạo của thực dân Anh
Người lính bị đối xử tồi tệ
Do đảng Quốc đại phát động
Tất cả đều sai
X
Câu 1. Đâu là chính sách cai trị của thực dân Anh?
Chia để trị
Chính sách ngu dân
Bóc lột, vơ vét tài nguyên
Tất cả đều đúng
Câu 3. Lực lượng chính trong các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là:
Công nhân, nông dân, binh lính
Nông dân, binh lính
Binh lính, nông dân
Tư sản, công nhân
X
X
Ô chữ
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Dặn dò
1. Nắm vững nội dung bài học
2. Lập bản niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (câu 3 trong SGK trang 58).
3. Chuẩn bị bài 10
Gợi ý chuẩn bị bài:
- Vì sao các nước đế quốc lại xâm chiếm TQ
- Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc
- Tìm hiểu đôi nét về Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân. Diễn biến cách mạng Tân Hợi ( lược đồ SGK),kết quả và hạn chế của CM
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thị Lụa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)