Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Lê Văn Mạnh | Ngày 24/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Welcome to Legend time’s historical project
CHƯƠNG III
CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX

Tiết 15. Bài 9.
Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX
Tiết 15. Bài 9.
Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX

Trong bài học ngày hôm nay,chúng ta sẽ tìm hiểu về hai nội dung chính
SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH.
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ.
Như các bạn đã biết trong những bài học trước,các nước phương Tây sau những lần đô hộ đã có rất nhiều thuộc địa.Đến thế kỉ XVIII thì Anh và Pháp tranh giành thuộc địa,tiêu biểu là Ấn Độ.Vậy tại sao Các nước Châu Âu lại hướng đến Châu Phi,sau đây là một đoạn tư liệu
Sang thế kỷ 19, một loạt nước châu Âu lục địa tiến hành công nghiệp hóa. Các nước cần có nguồn cung cấp nguyên liệu giá rẻ và nơi tiêu thụ sản phẩm công nghiệp trong giai đoạn bành trướng theo chiều rộng của nền công nghiệp non trẻ. Song chính quốc không đáp ứng được nhu cầu này, nên các cường quốc châu Âu bắt đầu đẩy mạnh chính sách xâm chiếm và khai thác thuộc địa.
Châu Âu đã từng xâm nhập châu Phi từ thế kỷ 15. Lúc đó mục đích thâm nhập chỉ là khai thác ngà voi và bắt người để buôn bán nô lệ. Nhưng với những nhu cầu mới do cách mạng công nghiệp đặt ra, các nước châu Âu có nhu cầu xâm nhập sâu hơn và muốn chiếm cứ chắc chắn hơn các miền đất của châu Phi. Họ đã cử các đội thám hiểm thâm nhập sâu trong lục địa châu Phi và đã có những phát hiện địa lý vĩ đại về lục đia này, đặt được quan hệ với một số thủ lĩnh người bản xứ, và bắt đầu tiến hành truyền đạo Cơ Đốc ở đây.
Anh quốc là nước tiến hành công nghiệp hóa sớm nhất và có tầm nhìn xa trong chính sách thuộc địa. Vào thế kỷ 19, Anh quốc đã chiếm giữ chắc chắn lục địa Ấn Độ, và vấn đề đặt ra tiếp theo là đảm bảo đường giao thông tới đó đồng thời với tìm kiếm thuộc địa mới. Năm 1815, Anh đã giành được Nam Phi từ tay Hà Lan. Nước này tiếp tục tìm cách xâm chiếmAi Cập. Chiến lược của Anh là từ hai đầu Nam - Bắc lục địa châu Phi thâm nhập vào lục địa này.
Pháp là nước thực dân lớn thứ hai thế giới vào đầu thế kỷ 19 sau Anh. Mặc dù cuộc viễn chinh của quân đội Napoléon vào Ai Cập năm 1798 thất bại, song đến năm 1830 Pháp chiếm được Algérie và tìm cách mở rộng ảnh hưởng của mình ở châu Phi theo hướng từ Tây Bắc Phi và Tây Phi qua sa mạc Sahara ra phía Đông đến biển Hồng Hải.
Những hành động sớm sủa của hai cường quốc Anh và Pháp làm các cường quốc châu Âu khác sốt ruột. Sự háo hức đẩy mạnh chính sách thuộc địa ở châu Phi và những nơi khác được bộc lộ rộng khắp không chỉ trong chính giới, giới tư bản mà cả người dân thường của các nước châu Âu cho dù phần lớn trong số họ chưa từng đặt chân đến châu Phi.
Ấn Độ
Sau đoạn tư liệu,ta có các nguyên nhân chính sau
Ấn Độ là đất nước rộng, người đông, tài nguyên phong phú, có truyền thống văn hóa lâu đời => là miếng mồi ngon mà chúng không thể bỏ qua.
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH:
1/ SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN ANH:

Thế kỉ XVIII, Anh độc chiếm và đặt ách thống trị lên Ấn Độ.



Chính sách ‘’Chia để trị’’, "dùng người bản xứ, đánh người bản xứ". Đây là việc làm hết sức nham hiểm của thực dân Anh, khoét sâu vào những hố ngăn cách, những hiềm khích đang bùng lên trong lòng nhân dân Ấn Độ.
Chính sách NGU DÂN Sự tương đồng với chính sách cai trị của Pháp ở Việt nam
2/CÁC CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA ANH ĐỐI VỚI THUÔC ĐỊA

Qua bảng thống kê trên,các bạn có nhận xét gì về chính sách thống trị của Thực dân Anh và hậu quả của nó đối với nhân dân Ấn Độ?
-Càng những năm về cuối thi số lượng giá trị lương thực xuất khẩu(Đặt là a)
-Cùng với đó là số lượng người chết cũng tăng vào những năm cuối (Đặt là b)
Ta có :a tăng =>Năng xuất tăng=>Sự bóc lột tăng (1)
Mà Sự bóc lột tăng=>b (2)
Từ (1) và (2)
=>Mâu thuần gay gắt giữa người dân và Anh=>Khởi nghĩa


Chính sách thâm độc tàn bạo => Hậu quả : gây ra nạn đói khủng khiếp, đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, ngăn chặn sự phát triển của đất nước
II/ Các phong trào đấu tranh tiêu biểu:

1, Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):

Nhìn vào bức tranh,các bạn hãy trả lời các câu hỏi sau
Tầng lớp nào là tầng lớp nổi dậy?

Vũ khí?

Ai có nhiều phần trăm thắng hơn?
Nông dân
Gíao nhọn
Cầm quyền,vì bọn chúng có vũ khí hiện đại hơn là súng
Diễn biến:
_5/1857: Binh lính nổi dậy ở Mi-rút => Đêli => Lan rộng khắp miền Bắc và một phần Trung Ấn => Vùng giải phóng mở rộng.
_1859: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại.
Một số tư liệu khác về các cuộc khởi nghĩa(Nguồn violet)
-Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ, mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc sau này.












-Tính chất:
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất dân tộc.

Thảo Luận:Các bạn hãy cho biết tính chất và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
Hoạt động:
Phân hóa thành 2 phái
Ôn hòa











(Mehta)
Chủ trương thỏa hiệp
Cấp tiến











(Ti - lac)
Kiên quyết chống thực dân Anh
Theo bạn,người dân Ấn Độ sẽ đồng ý với chủ trương nào?T

Vì sao c�c phong tr�o d?u th?t b?i?


Do thi?u m?t giai c?p ti�n ti?n l�nh d?o.

- Do ho?t d?ng r?i r?c c?a l?c lu?ng kh?i nghia.

III/ Ý nghĩa phong trào đấu tranh giải phóng của nhân dân Ấn Độ:


- Cổ vũ lòng yêu nước.

- Thúc đẩy phong trào GPDT, đặt cơ sở cho thắng lợi sau này.
Từ đây chúng ta có thể tổng kết thành bảng sau:
(Bảng gồm 2 cột:thời gian và sự kiên,các bạn kẻ vào vở)
1905
6.1908
7.1908
Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống chính sách chia để trị của Anh đối với Bengan
Anh bắt giam Ti-Lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng
Công nhân Bom-Bay bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống Anh
Thank you everybody!
Thiết kế &Thuyết trình:
Lê Văn Mạnh
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình lớp 8A tạo Đk giúp đỡ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)