Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi NGUYỄN HỮU THẠO | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

L?CH S? 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ.
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?
CÂU HỎI
- Sắt trở thành nguyên liệu để chế tạo máy móc.
- Máy móc được sử dụng rộng rãi và phổ biến .
- Phát minh ra máy hơi nước, tiến bộ trong công nghiệp,nông nghiệp, giao thông vận tải, quân sự.
TRẢ LỜI
Các em đoán xem những hình ảnh này có liên quan tới quốc gia nào?
CHƯƠNG III:
CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX

Tiết 15 - Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX
Bản đồ Ấn Độ
Bài 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ
Bài 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH
1.Quá trình xâm lược Ấn Độ
Hỏi: Thực dân Anh đã xâm lược Ấn Độ như thế nào?
Bài 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH
1.Quá trình xâm lược Ấn Độ

2.Chính sách thống trị của thực dân Anh
-Kinh tế
Các em quan sát bảng thống kê trên ti vi sau đây

Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh?
- Giá trị lương thực xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh, số người chết đói ngày càng tăng.
=> Anh chỉ quan tâm việc vơ vét lương thực để xuất khẩu mà không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân Ấn Độ.
2.Chính sách thống trị của thực dân Anh
-Kinh tế

-Chính trị

-Văn hóa

*Hậu quả : Xem hình sau



Những hình ảnh về nạn đói ở ấn Độ do hậu quả chính sách cai trị của thực dân Anh
2.Chính sách thống trị của thực dân Anh
-Kinh tế
-Chính trị
-Văn hóa
*Hậu quả
- Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm hãm không phát triển được.
-Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng , chết đói hàng loạt
Xã hội Ấn Độ nảy sinh những mâu thuẫn nào?
Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân ANH
=> Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
Có 3 phong trào chính:
- Khởi nghĩa Xi-pay
-Sự ra đời và lãnh đạo cuộc đấu tranh của Đảng Quốc Đại
-Khởi nghĩa Bom-bay
II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ

II.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ

1.Khởi nghĩa Xi-Pay
a.Nguyên nhân:
-Sâu xa
-Trực tiếp
2.Diễn biến
Lính Xipay bị bạc đãi khinh rẻ
Khởi nghĩa Xi-pay
Thực dân Anh đàn áp
Nghĩa quân bị trói vào họng đại bác
1. Cu?c khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
ý nghĩa lớn nhất của khởi nghĩa Xi-pay là gì?
c.ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ấn Độ
BÀI 9. ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX
BÀI 9. ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX
2.Sự ra đời và lãnh đạo cuộc đấu tranh của Đảng Quốc Đại
Tháng 6/1908 Chính quyền Anh bắt giam Ti- lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng khác.
Đảng Quốc Đại
(1885)
Chính đảng của
giai cấp tư sản
Phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu thì kiên quyết chống Anh
phái “ôn hòa” do Mehta đứng đầu chủ trương thỏa hiệp
Mehta
Tilak
? Phái "Ô�n hòa"
? Phái "Cấp tiến"
3.Khởi nghĩa Bombay
Các em xem bản đồ sau
- 1905: nh�n d�n biĨu t�nh ch�ng ch�nh s�ch "chia �Ĩ tr�" cđa Anh � x� Ben-gan

Ben-gan
Hồi giáo
Ấn giáo
- 7/1908: công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công
Câu hỏi thảo luận
Tất cả các phong trào đấu tranh đều có một kết quả như thế nào ? Vì sao lại có kết cuộc như vậy?
Em hãy nêu ý nghĩa những phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ
Kết quả
- Các phong trào đều thất bại .
Nguyên nhân
- Do s? chia r? d�n �p c?a th?c d�n Anh
- Do thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo
- Do hoạt động rời rạc của lực lượng khởi nghĩa
Ý nghĩa
- Cổ vũ tinh thần yêu nước.
- Thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
Bài tập củng cố
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ từ:
A. Đầu thế kỷ XVII C. Giữa thế kỷ XVII
B. Đầu thế kỷ XIX D. Giữa thế kỷ XIX
Câu 2: Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ:
A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập.
B. Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
C. Ngày thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
D. Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu thế kỷ XX là:
A. Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. Do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
C. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc đại.
D. Chưa tập hợp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong nước.
D
B
C
D?n dũ
- Học bài
- ÔN TỪ BÀI 5 ĐẾN BÀI 9
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
















Kính chúc
Các thầy cô giáo mạnh khoẻ và các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: NGUYỄN HỮU THẠO
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)