Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Lê Thị Hoa | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP 1:Hãy nối các mũi tên từ cột I với cột II cho phù hợp
1. ĐÁCUYN

2. MENĐÊLÊÉP

3. PUỐCKINGIƠ


4. NIUTƠN

5. LÔMÔNÔXỐP
CỘT II
B. Thuyết vạn vật hấp dẫn
D. Thuyết tiến hóa và di truyền
C.Thuyết bảo toàn vật chất và
năng lượng
CỘT I
A. Thuyết tế bào
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX

Tiết 13: Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Bản đồ châu á
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH:
Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ ?
Và điều đó để lại hậu quả gì ?
Nhận xét: Giá trị lương thực xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói ngày càng tăng. ANH chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến đời sống nhân dân
HẬU QUAÛ:
Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm hãm không phát triển được.
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng , chết đói hàng loạt.
Những nạn nhân của nạn đói 1876 - 1878.


1. Kh?i nghia Xi-Pay:
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
Nhân dân Ấn Độ đã đứng lên đấu tranh
Lính Xipay bị bạc đãi khinh rẻ
Lính Xipay
Vì sao gọi là
khởi nghĩa XI-PAY?

THẢO LUẬN:
Vì sao có thể gọi Khởi
nghĩa XI-PAY là khởi
nghĩa dân tộc?
- XI-PAY là tên gọi
những đội quân người
Ấn Độ đánh thuê cho
đế quốc ANH . Họ là
những người nghèo khổ
phải đi lính để kiếm sống
Nên gọi là khởi nghĩa Xi-
Pay.
Từ binh lính, khởi nghĩa đã
lôi cuốn đông đảo các tầng
lớp nhân dân tham gia. Từ
một địa phương, khởi nghĩa
lan rộng giải phóng được
nhiều nơi
b. Diễn biến
Sáng 10 – 5- 1857: Binh lính Mi-rút nổi dậy khởi nghĩa.
- Thừa thắng nghĩa quân tiến về Đêli.
- Khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh phía Bắc và Trung Ấn.
- Thực dân Anh đàn áp.
Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859).
3. Đảng Quốc đại và phong trào giải phóng dân tộc (1885 – 1908)
2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX – đầu XX
a. Sự thành lập Đảng Quốc đại.

- Năm 1885: Đảng Quốc đại được thành lập - chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ.
- Hoạt động:
+ Từ 1885 – 1905: Dùng phương pháp ôn hòa.
+ Từ 1905: Xuất hiện phái cấp tiến, đòi lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.
B. Ti-lắc (1856-1920)
_ Hoạt động chia làm 2 phái
? Phái "Cấp tiến"
Mehta
Tilak
? Phái "Ô�n hòa"
Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
b. Phong trào đấu tranh ở Bombay
Phong trào phát triển lên đỉnh cao
Kết quả
- Các phong trào đều thất bại .
Nguyên nhân
- Do thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo
- Do hoạt động rời rạc của lực lượng khởi nghĩa
Ý nghĩa
- Cổ vũ tinh thần yêu nước.
- Thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
CỦNG CỐ
Câu 1/. Sự kiện nào được xem là đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở A�n Độ trong những năm đầu thế kỷ XX? Vì sao?
Đó là khởi nghĩa Bom- Bay.
Vì đây là cuộc bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy.
Câu 2. Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
1857-1859
1875-1885
1885
Khởi nghĩa Xi-Pay
Phong trào đấu tranhcủa nhân dân A�n Độ
Đảng Quốc Dân Đại Hội thành lập đấu tranh giành quyền tự chủ, phát kinh tế dân tộc
1905
6.1908
7.1908
Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống chính sách chia để trị của Anh đối với Bengan
Anh bắt giam Ti-Lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng
Công nhân Bom-Bay bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống Anh
Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước ý trả lời đúng.
Câu 1: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ từ:
A. Đầu thế kỷ XVII C. Giữa thế kỷ XVII
B. Đầu thế kỷ XIX D. Giữa thế kỷ XIX
Câu 2: Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ:
A. Phái “cực đoan” trong Đảng Quốc đại tuyên bố thành lập.
B. Ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
C. Ngày thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
D. Ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại.
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào đầu thế kỷ XX là:
A. Thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. Do phong trào diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.
C. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc đại.
D. Chưa tập hợp được đông đảo các lực lượng đấu tranh trong nước.
D
B
C
Nữ hoàng Victoria trở thành Nữ hoàng Ấn Độ.
Các quan chức và lãnh chúa phong kiến Ấn Độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)