Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương | Ngày 24/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TrườngTHCS HÒA THẠNH



CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ





Dí?n du? tií?t ho?c li?ch su? lo?p 8
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi: Nêu những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự ?
Vì sao thực dân phương Tây nhất là Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ ?.
CHƯƠNG III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 15 - Bài 9:
Ấn Độ thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XIX
Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.
* Quá trình thực dân Anh xâm lược:
- Giữa thế kỉ XIX thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ.
Vì sao thực dân phương Tây nhất là Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ ?
Quan sát bảng thống kê sau và nêu nhận xét của em về chính sách thống trị của thực dân Anh ?
Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘTHẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.
* Quá trình thực dân Anh xâm lược:
- Giữa thế kỉ xix thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ.
- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của Anh, phải cung cấp nhiều lương thực, nguyên liệu cho Anh.
Khi độc chiếm Ấn Độ, Anh đã thi hành chính sách thống trị như thế nào ?
* Chính sách thống trị của thực dân Anh:
- Về chính trị: chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ.
- Thực hiện chính sách “chia để trị”, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
Chính sách thống trị của thực dân Anh đã gây ra những hậu quả gì cho xã hội và nhân dân Ấn Độ ?
Người Ấn Độ làm phục vụ cho TD Anh
Người Ấn Độ làm phục vụ cho TD Anh
Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.
II-Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
* Cuộc khởi nghĩa Xipay.
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xipay ?
- Nguyên nhân sâu xa: Do chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh, nhất là chính sách “chia để trị”, => mâu thuẫn gay gắt.
- Duyên cớ: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xipay ?
Thực dân Anh đàn áp nghĩa quân
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa ?
Khởi nghĩa Xi-pay
KHU VỰC CHÍNH CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA
- Diễn biến: ngày 10/5/1857, hàng vạn binh lính Xi-pay đã nổi dậy. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì được hai năm bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
- Ý nghĩa: Nêu cao tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
Vì sao cuộc khởi nghĩa Xipay thất bại?
? Vì sao nói khởi nghĩa Xi –pay là cuộc khởi nghĩa mang tính chất dân tộc ? (Thảo luận)
Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘTHẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.
II-Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
1- Cuộc khởi nghĩa Xipay.
2- Phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
a- Hoạt động của Đảng Quốc đại:
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã làm thức tỉnh giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ.
- Cuối 1885, Đảng Quốc đại, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập.
? Hoạt động của đảng Quốc đại ở đầu thế kỉ XX có điểm gì đáng chú ý ?
? Đảng Quốc đại thành lập nhằm mục đích gì ?
Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX
II-Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
1- Cuộc khởi nghĩa Xipay.
2- Phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
a- Hoạt động của Đảng Quốc đại:
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã làm thức tỉnh giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ.
- Cuối 1885, Đảng Quốc đại, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập.


- Trong quá trình hoạt động Đảng Quốc đại phân hoá thành hai: phái”ôn hoà” và phái “cấp tiến”



- Tháng 6 – 1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc, thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh mới
* Khởi nghĩa Bom-bay:
Bengan
Hồi giáo
Ấn giáo
Bài 9-Tiết 15:ẤN ĐỘTHẾ KỈ XVIII–ĐẦU THẾ KỈ XX
I- Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh.
II-Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
1- Cuộc khởi nghĩa Xipay.
2- Phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
a- Hoạt động của Đảng Quốc đại:

b-Khởi nghĩa Bom-bay.
Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bom – bay ?
- 7-1908 công nhân ở Bom bay tổ chức nhiều cuộc bãi công để chống quân Anh. Tuy nhiên các phong trào đều bị thất bại nhưng đã đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ.
? Nét mới của phong trào đấu tranh thế kỷ XX là gì ?
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xi- pay ?
- Nguyên nhân sâu xa: Do chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh, nhất là chính sách “chia để trị”, => mâu thuẫn gay gắt.
- Duyên cớ: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối.

Bài tập: Hoàn thành bảng niên biểu về những sự kiện quan trọng dưới đây:
Lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa chống Anh

Đảng Quốc Đại được thành lập
Ti-lắc bị TD Anh bắt giam và xử án
Công nhân ở thành phố Bom-bay tổng bãi công.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Về nhà học bài:
- Làm bài tập 1 5 vở bài tập trang 37, 38.
- Chuẩn bị bài mới: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
* Trả lời các câu hỏi sau:
? Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước phương Tây ?
? Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
? Cách mạng Tân Hợi (nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa)
* Quan sát H42, 43, 44, 45 để tìm hiểu bài.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Xin cám ơn qúi thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)