Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi đặng thị mỹ chinh | Ngày 24/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Bài 9 - Tiết 16:
ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
(Biển A ráp)
Vịnh Ben gan
Ấn Độ Dương
Núi Himalaya
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:
- Giữa thế kỉ XVIII, thực dân Anh đặt ách thống trị ở ấn Độ

Vì sao từ thế kỷ XVI tư bản phương Tây nhất là Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? Kết quả ra sao?
Anh (1600)
Hà Lan (1602)
Pháp (1644)
- Chính sách:
Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
+ Vơ vét, bóc lột
+ Mua chuộc, chia rẽ
+ Nô dịch, ngu dân
- Hậu quả: Kinh tế suy giảm, nhân dân cực khổ
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ:
1. Khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859):
Lính Xipay
- Nguyên nhân:
+ Bị đối xử tàn tệ
+ Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm
Điền các thông tin thích hợp để hoàn thành diễn biến cuộc khởi nghĩa Xipay:
Rạng sáng ........., ở ................... , khi thực dân Anh sắp áp giải 85 binh lính Xipay trái lệnh thì 3 trung đoàn Xipay đã nổi dậy khởi nghĩa. ........ các vùng phụ cận cũng tham gia hưởng ứng. Quân khởi nghĩa đã lên tới ................. người. Thừa thắng, quân khởi nghĩa tiến về ............... và giành chính quyền ở một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì được ......... năm thì bị thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp rất dã man, đến năm ............... thì kết thúc. Nhiều nghĩa quân bị ......................................
.....................................................................và bắn cho tan xác.
nông dân
Đêli
10/5/1857
hai
Mi rút
60.000
trói vào nòng đại bác
1859
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ:
1. Khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859):
Lính Xipay
- Nguyên nhân:
+ Bị đối xử tàn tệ
+ Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm
- Diễn biến: sgk
- Kết quả: bị đàn áp dã man
Em hãy cho biết tính chất của cuộc khởi nghĩa Xipay?

Lực lượng chính:
Binh lính Xipay và nông dân ấn Độ
Mục tiêu đấu tranh:
Chống lại thực dân Anh, giải quyết mâu thuẫn dân tộc
Là cuộc khởi nghĩa dân tộc
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ:
2. Đảng Quốc đại (1885 - 1908):
Năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc Đại) -

được thành lập nhằm

. Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc Đại đã phân hóa thành hai phái:
chính đảng của giai cấp tư sản ấn Độ
đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc
Phái "Ôn hòa" và Phái "Cấp tiến"
Đảng Quốc Đại là chính đảng của giai cấp nào, mục tiêu đấu tranh và quá trình hoạt động ra sao?
- Chính đảng của giai cấp tư sản

- Mục tiêu: giành quyền tự trị, phát triển kinh tế dân tộc

Phân hóa thành 2 phái:
"Ôn hòa" và "Cấp tiến"
? T×m hiÓu vÒ chñ tr­¬ng, môc ®Ých ®Êu tranh vµ nhËn xÐt vÒ ®­êng lèi ®ã cña hai ph¸i?
- Chủ trương hòa bình, dựa vào Anh
- Chủ trương bạo động chống Anh
- Mục đích: đòi quyền lợi cho dân tộc
- Mục đích: đòi quyền lợi cho giai cấp
Hạn chế
Tiến bộ
Ti lắc (1856 - 1920)
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ:
3. Khởi nghĩa Bombay (1908):
- Nguyên nhân: thực dân Anh chia đôi xứ Ben gan và bắt giam Ti lắc
- Diễn biến:
sgk
- Kết quả: bị đàn áp
Là cuộc đấu tranh chính trị đầu tiên của giai cấp vô sản
Bài 9: ấn độ thế kỉ xviii - đầu thế kỉ xx
Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh:
- Chính sách thống trị:
- Hệ quả:
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ:
- Khởi nghĩa Xipay:
- Đảng Quốc Đại:
- Khởi nghĩa Bombay:
Bài tập củng cố
Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất của nhân dân ấn Độ chống thực dân Anh cuối TK XIX là:
A. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Bắc ấn Độ C. Khởi nghĩa Xipay
B. Khởi nghĩa Bombay D. Khởi nghĩa ở miền Trung ấn Độ
2. Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp:
A. Tư sản B. Vô sản C. Tri thức D. Đại tư sản
3. Đầu TK XX, nhân tố mới xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc là:
A. Giai cấp công nhân lần đầu tham gia phong trào giải phóng dân tộc
B. Phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo
C. Có sự liên minh giữa các lực lượng, đảng phái ở ấn Độ
D. Phong trào lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia
4. Ti lắc là người đứng đầu phái Cấp tiến có chủ trương:
A. Hòa với Anh B. Dựa vào Anh C. Kiên quyết chống lại Anh D. Trung lập
hướng dẫn về nhà
Học bài cũ.
Làm bài tập số 3 (sgk trang 58)
- Đọc trước bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đặng thị mỹ chinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)