Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyến | Ngày 24/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP 1: Hãy nối các mũi tên từ cột I với cột II cho phù hợp
1. ĐÁCUYN

2. MENĐÊLÊÉP

3. PUỐCKINGIƠ

4. NIUTƠN

5. LÔMÔNÔXỐP
CỘT II
B. Thuyết vạn vật hấp dẫn
D. Thuyết tiến hóa và di truyền
C.Thuyết bảo toàn vật chất và
năng lượng
CỘT I
A. Thuyết tế bào
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX
đền Taj Mahal


Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX

Tiết 15: Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
Bản đồ Châu Á

Là quốc gia rộng lớn, DT khoảng 4 triệu km2, đông dân cư (DS khoảng 1,3 tỉ người- đứng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc),có nền văn hóa lâu đời.
Là quê hương của nhiều tôn giáo lớn.
Giàu tài nguyên thiên nhiên: hương liệu, vàng, bạc…

Vì sao thực dân phương Tây nhất là ANH, PHÁP lại tranh giành Ấn Độ?
- Ấn Độ nằm ở khu vực Nam Á, phía Bắc giáp với 7 nước thuộc châu Á, phía Nam giáp với Ấn Độ Dương
- Nằm án ngữ trên đường biển quốc tế từ Địa Trung Hải qua Ấn Độ Dương và ngược lại
- Là cửa ngõ đi vào Đông Nam Á
Người Ấn Độ làm phục vụ cho thực dân Anh
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
Thực dân ANH đã đẩy mạnh quá trình xâm lược Ấn Độ như thế nào? Kết quả của những chính sách đó?
Người Ấn Độ phục vụ người Anh
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
Chính trị
Chân dung Nữ Hoàng Anh Victoria
1/1/1877 Nữ hoàng Anh Vic-to-ri-a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ
Năm 1877, lễ leân ngoâi cuûa Nöõ Hoaøng Victoria ôû AÁn Ñoä
Hai tôn giáo lớn của Ấn Độ là đạo Ấn Độ (Hinđu) và Đạo Hồi . Có khoảng 2/3 dân số theo đạo Ấn nhưng đạo Hồi lại được coi là tôn giáo chính thống. Ngoài ra còn có đạo Phật và nhiều loại đạo nguyên thủy khác. Sự khác biệt về tôn giáo gắn liền với sự khác biệt về đẳng cấp. Bọn thống trị Anh thường lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp và tôn giáo này để thi hành chính sách “chia để trị”
I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH
Kinh tế
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ ?
Và điều đó để lại hậu quả gì ?
Nhận xét: Giá trị lương thực xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói ngày càng tăng.
ANH chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến đời sống nhân dân
Hậu quả
- Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm hãm không phát triển được.
Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.
Những hình ảnh về nạn đói ở Ấn Độ do hậu quả chính sách cai trị của thực dân Anh
1) Kh?i nghia Xi-p�y
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
a) Nguy�n nh�n
Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
Nhân dân Ấn Độ đã đứng lên đấu tranh
Lính Xipay bị bạc đãi khinh rẻ
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
1) Kh?i nghia Xi-p�y
a) Nguy�n nh�n
Vì sao lính Xi-pay lại nổi dậy khởi nghĩa?
Vì sao gọi là
khởi nghĩa XI-PAY?
Lính Xipay
- Trong quân đội những người lính Xi-pay đã bị sĩ quan Anh đối xử tàn tệ (không được giữ chức vụ cao, sống trong các doanh trại tồi tàn) nên rất căm phẫn.
- Bọn Anh thường nhạo báng tôn giáo của họ. Thời đó các viên đại bác được bọc bằng giấy tẩm mỡ bò hoặc lợn để chống ẩm. Lính Xi-pay phải dùng răng để xé những mảng giấy bọc. Theo tục lệ người theo đạo Hồi kiêng thịt bò, người theo đạo Ấn kiêng thịt lợn. Họ cảm thấy bị xúc phạm nên chống lại.
Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859).
Nghĩa quân tấn công chiếm thành phố
b. Diễn biến
- Sáng 10 – 5- 1857: hàng vạn lính Xi-pay khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.
- Cuộc khởi nghĩa duy trì được khoảng 2 năm (1857-1859) thì bị thực dân Anh đàn áp
Vì sao kh?i nghia th?t b?i?


_
Vì lãnh đạo khởi nghĩa là những thành phần qúi tộc phong kiến, vừa thiếu khả năng và tinh thần chiến đấu vừa dễ dao động.
Nhân dân chưa kết thành một khối, thiếu vũ khí, không có người chỉ huy.
THẢO LUẬN:
Vì sao có thể gọi khởi nghĩa XI-PAY là khởi nghĩa dân
tộc?
Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì?
Từ binh lính, khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Từ một địa phương, khởi nghĩa lan rộng giải phóng được nhiều nơi
1) Kh?i nghia Xi-p�y
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
Đảng Quốc đại được thành lập trong hoàn cảnh nào?
2) D?ng Qu?c d?i
Đảng Quốc đại hoạt động như thế nào?
_ Hoạt động chia làm 2 phái
? Phái "Cấp tiến"
Mehta
Tilak
? Phái "Ô�n hòa"
Theo bạn, người dân Ấn Độ sẽ đồng ý với chủ trương nào?
Phân hóa của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì về giai cấp tư sản?
•/Tiểu sử của Bal Gandar TiLak ( 1856 – 1920)
- Sinh ra trong gia đình trí thức Baramon.
1880 ông mở trường tư thục ở Pôana
1885 ông tham gia Đảng Quốc Đại
1897 ông bị thực dân Anh bắt và xử tù 18 tháng
1908 ông bị bắt và xử tù 6 năm
1916 ông thành lập Liên đoàn tự trị.
-Ti lắc bị đi đày ở Mianma
- 1/8/1920 ông mất ở Bom-bay ông được tăng danh hiệu “người cha của cách mạng Ấn Độ”

TiLak ( 1856 – 1920)
Tháng 7 năm 1905 thực dân Anh chia đôi xứ
Ben-gan:
+ Miền Đông của người theo đạo Hồi

+ Miến Tây của người theo đạo Ấn
Nhân dân coi đó là ngày quốc tang: hơn 10 vạn người kéo đến bờ sông Hằng, làm lễ tuyên thệ và hát vang bài “Kính chào Người – Mẹ hiền Tổ quốc” để tỏ ý đoàn kết , thống nhất. Khắp nơi vang lên khẩu hiệu “Ấn Độ là của người Ấn Độ”.
 Nhiều cuộc biểu tình nổ ra.
1) Kh?i nghia Xi-p�y
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
Vì sao khởi nghĩa Bom-bay bùng nổ?
2) D?ng Qu?c d?i
3) Kh?i nghia Bom-bay
Khởi nghĩa Bom-bay
Phong trào phát triển lên đỉnh cao
Thực dân Anh đàn áp công nhân
1) Kh?i nghia Xi-p�y
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
Nét mới trong phong trào đấu tranh ở Ấn Độ đầu thế kỉ XX là gì?
2) D?ng Qu?c d?i
3) Kh?i nghia Bom-bay
Khởi nghĩa Xi-pay
Chống chính sách cai trị, bóc lột của thực dân Anh
1885 - 1908
Sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại
Sự trưởng thành của tư sản dân tộc
1908
Công nhân khởi nghĩa chống quân đội Anh
Đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX
Tư sản ấn Độ chống thực dân Anh đòi quyền lợi dân tộc, kinh tế
Khởi nghĩa Bom-bay
NIÊN BIỂU VỀ PHONG TRÀO CHỐNG ANH CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
1
Trong Đảng Quốc Đại, phái này
chủ trương thoả hiệp với Anh
2
Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào
giải phóng dân tộc ấn Độ
Phái chủ truong cương quyết
chống Anh
3
4
Người đứng đầu phái
chống Anh
5
Chính sách thống trị của Anh được
đánh giá bằng từ này
6
Đây là một chính sách thống trị
về chính trị của thực dân Anh
7

Một chính sách thống trị khác của Anh về
mặt văn hoá, giáo dục

Tên chính đảng của giai cấp
tư sản dân tộc ?n D??
8
key
tRò CHƠI
Học bài, làm bài tập trong tập bản đồ.
Đọc, tìm hiểu và chuẩn bị bài tiếp theo. Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX.
? Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
? Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại?
Hướng dẫn về nhà
Nữ hoàng Victoria trở thành Nữ hoàng Ấn Độ.
Các quan chức và lãnh chúa phong kiến Ấn Độ
















Kính chúc
Các thầy cô giáo mạnh khoẻ và các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Huyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)