Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Hà | Ngày 10/05/2019 | 178

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ
LỚP 8
Giáo viên: Trần Thị Hồng Hà
Trường THCS Thạnh Bình
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu những thành tựu về kĩ thuật thế kỉ XVIII- XIX? Các thành tựu đó tác động đến đời sống con người như thế nào?

Đáp án:
- Coâng nghieäp: Sản xuất bằng máy móc đầu tiên ở Anh, sau đó lan sang các nước Âu Mĩ, tạo nên cách mạng công nghiệp.
- Giao thoâng vaän taûi, thoâng tin lieân laïc: Ñoùng taøu thuyû, cheá taïo xe löûa, phaùt minh maùy ñieän tín.
- Noâng nghieäp: Nhöõng tieán boä veà kó thuaät, veà phöông phaùp canh taùc cuõng goùp phaàn naâng cao naêng suaát lao ñoäng.
- Quaân söï: Saûn xuaát ra nhieàu loaïi vuõ khí hieän ñaïi nhö ñaïi baùc, suùng…
=> Năng xuất lao động tăng, đời sống vật chất dồi dào, khả năng phòng thủ an ninh quốc phòng cao,…
? Các em đoán xem những hình ảnh này có liên quan tới quốc gia nào?
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
BÀI 9 - TIẾT 15:
ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
(Biển A ráp)
Vịnh Ben gan
Ấn Độ Dương
Núi Himalaya
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:

Vì sao từ thế kỷ XVI tư bản phương Tây nhất là Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? Kết quả ra sao?
Anh (1600)
Hà Lan (1602)
Pháp (1644)
Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh?
- Giá trị lương thực xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh, số người chết đói ngày càng tăng.
=> Anh chỉ quan tâm việc vơ vét lương thực để xuất khẩu mà không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân Ấn Độ.
Những hình ảnh về nạn đói ở ấn Độ do hậu quả chính sách cai trị của thực dân Anh
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
1. Khởi nghĩa Xi-pay.
2. Đảng Quốc đại.
3.Cao trào đấu tranh của nhân dân và công nhân Ấn Độ.
? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ có những phong trào nào?
THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT
- Nhóm 1. Khởi nghĩa Xi-pay (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)
- Nhóm 2. Đảng Quốc đại (quá trình thành lập, hoạt động, kết quả)
- Nhóm 3.Cao trào đấu tranh của nhân dân và công nhân Ấn Độ.
- Nhóm 4: Nguyên nhân thất bại
- Nhóm 5: Ý nghĩa lịch sử của các phong trào đấu tranh.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859):
Lính Xipay
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859):
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
2. Đảng Quốc đại (1885 - 1908):
Năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc Đại) –

được thành lập nhằm

. Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc Đại đã phân hóa thành hai phái:
chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ
đấu tranh giành quyền tự trị, phát triển nền kinh tế dân tộc
Phái “Ôn hòa” và
Phái “Cấp tiến”
? Tìm hiểu về chủ trưuơng, mục đích đấu tranh và nhận xét về đưuờng lối đó của hai phái?
- Chủ trương hòa bình, dựa vào Anh
- Chủ trương bạo động chống Anh
- Mục đích: đòi quyền lợi cho dân tộc
- Mục đích: đòi quyền lợi cho giai cấp
Hạn chế
Tiến bộ
? Phái "Cấp tiến"
Mehta
Tilak
? Phái "Ô�n hòa"
BÀI 9. ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII- ĐẦU THẾ KỶ XX
2. Đảng Quốc Đại
Tháng 6/1908 Chính quyền Anh bắt giam Ti- lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng khác.
Đảng Quốc Đại
(1885)
Chính đảng của
giai cấp tư sản
Phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu thì kiên quyết chống Anh
phái “ôn hòa” do Mehta đứng đầu chủ trương thỏa hiệp
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
3. Cao trào đấu tranh của nhân dân và công nhân Ấn Độ:
- 1905: Nh�n d�n biĨu t�nh ch�ng ch�nh s�ch "chia �Ĩ tr�" cđa Anh � x� Ben-gan

Ben-gan
Hồi giáo
Ấn giáo
- 7/1908: Công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công
BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX
Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh:
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:
1. Khởi nghĩa Xi-pay:
2. Đảng Quốc đại:
3.Cao trào đấu tranh của nhân dân và công nhân Ấn Độ
Kết quả
Các phong trào đều thất bại.
Nguyên nhân
- Do thi?u m?t giai c?p ti�n ti?n l�nh d?o
Do h?at d?ng r?i r?c c?a l?c lu?ng kh?i nghia.
Do s? ph�n t�n du?ng l?i trong t? ch?c.
Th?c d�n Anh th?c hi?n chính s�ch ngu d�n, ch�ng qu� m?nh, t�n b?o v� quy?t t�m x�m lu?c, th?ng tr? ?n D?
Ý nghĩa
- Th? hi?n tinh th?n y�u nu?c b?t khu?t c?a nh�n d�n ?n D?.
Thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
D?t co s? cho c�c th?ng l?i sau n�y.
Bài tập củng cố
Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất của nhân dân ấn Độ chống thực dân Anh cuối TK XIX là:
A. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Bắc ấn Độ C. Khởi nghĩa Xipay
B. Khởi nghĩa Bombay D. Khởi nghĩa ở miền Trung ấn Độ
2. Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp:
A. Tư sản B. Vô sản C. Tri thức D. Đại tư sản
3. Đầu TK XX, nhân tố mới xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc là:
A. Giai cấp công nhân lần đầu tham gia phong trào giải phóng dân tộc
B. Phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo
C. Có sự liên minh giữa các lực lượng, đảng phái ở Ấn Độ
D. Phong trào lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia
4. Ti lắc là người đứng đầu phái Cấp tiến có chủ trương:
A. Hòa với Anh B. Dựa vào Anh C. Kiên quyết chống lại Anh D. Trung lập
Câu 2. Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
1857-1859
1875-1885
1885
Khởi nghĩa Xi-Pay
Phong trào đấu tranh của nhân dân A�n Độ
Đảng Quốc Dân Đại hội thành lập (D?ng Qu?c d?i)
1905
6.1908
7.1908
Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống chính sách chia để trị của Anh đối với Ben-gan
Anh bắt giam Ti- lắc và nhiều chiến sĩ cách mạng
Công nhân Bom-Bay bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống Anh
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học thuộc bài.
Làm bài tập (sgk trang 58)
- Chuẩn bị Tiết 16 Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX. Đọc bài, trả lời câu hỏi, sưu tầm tài liệu tranh ảnh về đất nước Trung Quốc.
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)