Bài 9. Amin
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Trường |
Ngày 09/05/2019 |
265
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Cuộc đời con người như một dòng sôngSông còn có khi trong khi đụcĐời người phải có lúc nhục lúc vinh.Dù trong hay đục, dù nhục hay vinh Ta đều phải bơi nếu không ta sẽ chết chìm.
GV: Trung Hiếu
* Kiến thức cơ bản cần nhớ
Tính chất hoá học của amin
Tính bazơ
Tương tự như amoniac, các amin đều có tính bazơ, tan trong nước, làm xanh quỳ tím.
Anilin không tác dụng với nước, không làm đổi màu quỳ tím.
Tính chất hoá học của amin (tiếp)
b) Phản ứng với axit
CH3NH2 + HCl ? CH3NH3Cl
CH3NH2 + HNO3 ? CH3NH3NO3
C6H5NH2 + HCl ? (C6H5NH3)+Cl-
Phenylamoni clorua
* Kiến thức cơ bản cần nhớ
* Kiến thức cơ bản cần nhớ
Amin các bậc khác nhau tác dụng với axit nitrơ theo những cách khác nhau nhờ đó có thể phân biệt các bậc amin.
C2H5NH2 + HONO ? C2H5OH + N2? + H2O
(CH3)2 ? NH + HONO ? (CH3)2N-N = O +H2O
(Màu vàng)
C6H5 ? NH ? CH3 + HONO ? C6H5 ? N ? CH3 + H2O
|
N = O (màu vàng)
(CH3)3 ? N + HONO ? không tác dụng
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
Lưu ý:
* Phản ứng thế của anilin:
Các nhóm NH2, NHCH3,... là những nhóm hoạt hoá nhân thơm và định hướng cho các phản ứng thế vào vị trí ortho và para.
Tương tự như phenol, anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng 2, 4, 6 tribrom anilin.
C6H5NH2 + 3Br2 ? C6H5(Br)3NH2?+3HBr
(màu trắng)
* Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm:
C6H5NH2Cl + NaOH ? C6H5NH2+NaCl + H2O
(ít tan trong nước )
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
2) Tính chất hoá học của aminoaxit
Phân li ion trong dung dịch
Aminoaxit thể hiện tính lưỡng tính, phân li trong dung dịch.
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
2) Tính chất hoá học của aminoaxit (tiếp)
b) Tính bazơ
Do có nhóm ?HN2 nên các aminoaxit tác dụng với axit cho muối.
* Ví dụ:
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
2) Tính chất hoá học của aminoaxit (tiếp)
* Do nhóm - COOH nên các aminoaxit:
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ cho muối và nước
Tác dụng với rượu (phản ứng este hoá)
Do cấu tạo của aminoaxit nên có phản ứng giữa nhóm ?COOH và nhóm ?NH2.
H2N ? CH2 ? COOH + H2N ? CH2 ? COOH ?
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
Lưu ý:
* Phản ứng với H2SO4
2CxHy(NH2)n(COOH)m + nH2SO4
? 2[CxHy(NH3)n(COOH)m]2(SO4)n
* Phản ứng với Ba(OH)2
2CxHy(NH2)n(COOH)m + mBa(OH)2
? [CxHy(NH2)n(COO)m]2Bam+2mH2O
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
GV: Trung Hiếu
* Kiến thức cơ bản cần nhớ
Tính chất hoá học của amin
Tính bazơ
Tương tự như amoniac, các amin đều có tính bazơ, tan trong nước, làm xanh quỳ tím.
Anilin không tác dụng với nước, không làm đổi màu quỳ tím.
Tính chất hoá học của amin (tiếp)
b) Phản ứng với axit
CH3NH2 + HCl ? CH3NH3Cl
CH3NH2 + HNO3 ? CH3NH3NO3
C6H5NH2 + HCl ? (C6H5NH3)+Cl-
Phenylamoni clorua
* Kiến thức cơ bản cần nhớ
* Kiến thức cơ bản cần nhớ
Amin các bậc khác nhau tác dụng với axit nitrơ theo những cách khác nhau nhờ đó có thể phân biệt các bậc amin.
C2H5NH2 + HONO ? C2H5OH + N2? + H2O
(CH3)2 ? NH + HONO ? (CH3)2N-N = O +H2O
(Màu vàng)
C6H5 ? NH ? CH3 + HONO ? C6H5 ? N ? CH3 + H2O
|
N = O (màu vàng)
(CH3)3 ? N + HONO ? không tác dụng
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
Lưu ý:
* Phản ứng thế của anilin:
Các nhóm NH2, NHCH3,... là những nhóm hoạt hoá nhân thơm và định hướng cho các phản ứng thế vào vị trí ortho và para.
Tương tự như phenol, anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng 2, 4, 6 tribrom anilin.
C6H5NH2 + 3Br2 ? C6H5(Br)3NH2?+3HBr
(màu trắng)
* Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm:
C6H5NH2Cl + NaOH ? C6H5NH2+NaCl + H2O
(ít tan trong nước )
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
2) Tính chất hoá học của aminoaxit
Phân li ion trong dung dịch
Aminoaxit thể hiện tính lưỡng tính, phân li trong dung dịch.
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
2) Tính chất hoá học của aminoaxit (tiếp)
b) Tính bazơ
Do có nhóm ?HN2 nên các aminoaxit tác dụng với axit cho muối.
* Ví dụ:
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
2) Tính chất hoá học của aminoaxit (tiếp)
* Do nhóm - COOH nên các aminoaxit:
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ cho muối và nước
Tác dụng với rượu (phản ứng este hoá)
Do cấu tạo của aminoaxit nên có phản ứng giữa nhóm ?COOH và nhóm ?NH2.
H2N ? CH2 ? COOH + H2N ? CH2 ? COOH ?
* Kiến thức cơ bản cần nhớ (tiếp)
Lưu ý:
* Phản ứng với H2SO4
2CxHy(NH2)n(COOH)m + nH2SO4
? 2[CxHy(NH3)n(COOH)m]2(SO4)n
* Phản ứng với Ba(OH)2
2CxHy(NH2)n(COOH)m + mBa(OH)2
? [CxHy(NH2)n(COO)m]2Bam+2mH2O
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 26
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)