Bài 9. Amin
Chia sẻ bởi Đào Văn Chương |
Ngày 09/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ !
CHÀO CÁC EM !!!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu I. Viết phương trình phản ứng để chứng minh:
Phenol có tính axit yếu và yếu hơn axit cacbonic.
Câu II. Viết phương trình phản ứng chứng minh:
Trong phenol nhóm -OH có ảnh hưởng đến gốc
phenyl và ngược lại.
Đáp án:
C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O
C6H5OH + NaHCO3
@-Phenol có tính axit yếu.
@-Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic
Hay C6H5OH + Na2CO3 không xãy ra
- Không làm đổi màu quì tím
Câu 1.
Câu 2.
@- Nhóm -OH ảnh hưởng đến gốc phenyl.
C2H5OH + Br2 không xãy ra
C6H5OH + 3Br2(dd) C6H2Br3OH + 3HBr
@- Gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm -OH.
C2H5OH + NaOH không xãy ra
C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O
I-KHÁI NIỆM VỀ AMIN:
R -NH2
R -NH -R1
R -N -R1
R2
Ví dụ:
NH3
ĐN amin
a/ Định nghĩa:
Amin là sản phẩm khi thế nguyên tử H trong NH3 bằng gốc H-C.
1.Định nghĩa-Gọi tên:
* Bậc amin: là số H trong NH3 bị thế.
b/ Gọi tên: Tên R + R1 + R2 - Amin
Lấy ví dụ:
Aimn bậc 1,2,3
và gọi tên
Ví dụ:
CH3 -NH2 (Amin bậc 1) metyl amin
C6H5-NH2 (Amin bậc 1) phenyl amin
CH3 -NH -C2H3 (Amin bậc 2) etyl metyl amin
CH3 -N -CH3
C2H5 (Amin bậc 3) etyl đimeyl amin
2. Lí tính:
- CH3 -NH2 (metyl Amin) là chất khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai.
- T0 (C) sôi của một số Amin.
CH3 NH2 , (CH3)2NH , (CH3)3N
-6,3 6,9 28
3. Hoá tính:
- Tính baz của Amin do cặp e tự do ở nguyên tử N gây ra.
Nhận xét hoá tínhcơ bản
của Amin từ cấu tạo
của chúng
Nguyên tử N trong Amin còn 1 cặp E tự do và cặp e này
có khả năng nhận Proton (H+). (liên kết cho -nhận)
-Tính baz còn phụ thuộc vào gốc R:
R đẩy e tính baz tăng và ngược lại ,
tuy nhiên tính baz của Amin bậc 3
giảm do ảnh hưởng không gian.
Giải thích tính baz của
Amin phụ thuộc vào gốc R
Ví dụ:
CH3 -NH2 + HCl CH3 -NH3+ Cl-
metyl amoni clorua (hợp chất ion)
Nếu gốc R đẩy e làm mật độ điện tử trên nguyên
tử N trong Amin tăng. Do đó làm cho khả năng
nhận Proton (H+) dể dàng. (liên kết cho -nhận)
Tính baz tăng và ngược lại.
II-Chất tiêu biểu:
ANILIN. C6H5 -NH2
Anilin là chất lỏng sánh như dầu, nhiệt độ sôi 184,40C
d=1,022g/ml, ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
1. Lí tính:
So sánh tính baz của Anilin và NH3.
Anilin có làm xanh quì tím không
2. Hoá tính:
Anilin có tính baz yếu hơn NH3. Do gốc phenyl (C6H5 -)
hút cặp e tự do của nguên tử N, làm khả năng cho cặp e
giảm, nên tính baz giảm.
NH2
a/ Phản ứng của nhóm -NH2. (tính baz rất yếu)
-Không làm qùi tím hoá xanh.
C6H5 -NH2 + HCl C6H5 -NH3Cl
Phenyl amoni clorua (muối tan)
C6H5 -NH3Cl + NaOH C6H5 -NH2 + NaCl + H2O
(tái tạo Anilin)
b/ Phản ứng thế vào vòng benzen.
So sánh khả năng thế vào nhân
thơm của Anilin và benzen
NH2
Mât độ e trong vòng benzen tăng ở các vị trí 2,4,6 làm cho
khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen tăng
Anilin dể thế.
C6H5 -NH2 + 3Br2 NH2 -C6H2Br3
2,4,6-tri brom Anilin ( trắng)
* Phản ứng với Br2.
Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết
sự có mặt của Anilin trong hỗn hợp lỏng
CH3OH ,C5H12 , anilin
Br2
Br2
Br2
NH2
-Phản ứng nhận biết Anilin
Kết luận: Nhóm -NH2 và gốc C6H5 - có ảnh hưởng qua lại.
Nhóm -NH2 và gốc phenyl có
ảnh hưởng như thế nào với nhau ?
Qua các phản ứng nào.
4. Điều chế:
* Khử hợp chất NiTro bằng H nguyên sinh
R -NO2 + H
R -NH2 + H2O
M/H+
Ví dụ: C6H5 -NO2 + 6H C6H5 -NH2 + 2H2O
Fe/HCl
5. Ứng dụng.
* Anilin: - Sản xuất phẩm nhuộm (phẩm đen Anilin)
- Điều chế thuốc chữa bệnh.
Cũng cố
Câu 1. Sắp xếp tính baz theo chiều tăng dần của các chất sau:
A. CH3-NH2 B. C6H5-NH2 C. NH3 D. CH3-NH-C2H5
Chọn đáp án đúng.
A > B > D > C
D > B > C > A
D > A > C > B
B > A > C > D
c) D > A > C > B
Câu 2. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ không màu riêng biệt:
C6H5-NH2 ; C2H5OH ; C6H5-ONa ; CH3-NH2
Có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây.
Chọn đáp án đúng.
HCl , Quì tím , NaOH.
Br2 , Quì tím , HCl.
Quì tím , NaOH , Na.
Na , Br2 ,Qùi tím.
b) Br2 , Quì tím , HCl.
DẶN DÒ-BÀI TẬP
-Chuẩn bị bài thực hành.
-BÀI TẬP: 31,32,34,35,38,39 sách bài tập 12.
CHÀO CÁC EM !!!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu I. Viết phương trình phản ứng để chứng minh:
Phenol có tính axit yếu và yếu hơn axit cacbonic.
Câu II. Viết phương trình phản ứng chứng minh:
Trong phenol nhóm -OH có ảnh hưởng đến gốc
phenyl và ngược lại.
Đáp án:
C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O
C6H5ONa + CO2 + H2O
C6H5OH + NaHCO3
@-Phenol có tính axit yếu.
@-Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic
Hay C6H5OH + Na2CO3 không xãy ra
- Không làm đổi màu quì tím
Câu 1.
Câu 2.
@- Nhóm -OH ảnh hưởng đến gốc phenyl.
C2H5OH + Br2 không xãy ra
C6H5OH + 3Br2(dd) C6H2Br3OH + 3HBr
@- Gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm -OH.
C2H5OH + NaOH không xãy ra
C6H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O
I-KHÁI NIỆM VỀ AMIN:
R -NH2
R -NH -R1
R -N -R1
R2
Ví dụ:
NH3
ĐN amin
a/ Định nghĩa:
Amin là sản phẩm khi thế nguyên tử H trong NH3 bằng gốc H-C.
1.Định nghĩa-Gọi tên:
* Bậc amin: là số H trong NH3 bị thế.
b/ Gọi tên: Tên R + R1 + R2 - Amin
Lấy ví dụ:
Aimn bậc 1,2,3
và gọi tên
Ví dụ:
CH3 -NH2 (Amin bậc 1) metyl amin
C6H5-NH2 (Amin bậc 1) phenyl amin
CH3 -NH -C2H3 (Amin bậc 2) etyl metyl amin
CH3 -N -CH3
C2H5 (Amin bậc 3) etyl đimeyl amin
2. Lí tính:
- CH3 -NH2 (metyl Amin) là chất khí, tan nhiều trong nước, có mùi khai.
- T0 (C) sôi của một số Amin.
CH3 NH2 , (CH3)2NH , (CH3)3N
-6,3 6,9 28
3. Hoá tính:
- Tính baz của Amin do cặp e tự do ở nguyên tử N gây ra.
Nhận xét hoá tínhcơ bản
của Amin từ cấu tạo
của chúng
Nguyên tử N trong Amin còn 1 cặp E tự do và cặp e này
có khả năng nhận Proton (H+). (liên kết cho -nhận)
-Tính baz còn phụ thuộc vào gốc R:
R đẩy e tính baz tăng và ngược lại ,
tuy nhiên tính baz của Amin bậc 3
giảm do ảnh hưởng không gian.
Giải thích tính baz của
Amin phụ thuộc vào gốc R
Ví dụ:
CH3 -NH2 + HCl CH3 -NH3+ Cl-
metyl amoni clorua (hợp chất ion)
Nếu gốc R đẩy e làm mật độ điện tử trên nguyên
tử N trong Amin tăng. Do đó làm cho khả năng
nhận Proton (H+) dể dàng. (liên kết cho -nhận)
Tính baz tăng và ngược lại.
II-Chất tiêu biểu:
ANILIN. C6H5 -NH2
Anilin là chất lỏng sánh như dầu, nhiệt độ sôi 184,40C
d=1,022g/ml, ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
1. Lí tính:
So sánh tính baz của Anilin và NH3.
Anilin có làm xanh quì tím không
2. Hoá tính:
Anilin có tính baz yếu hơn NH3. Do gốc phenyl (C6H5 -)
hút cặp e tự do của nguên tử N, làm khả năng cho cặp e
giảm, nên tính baz giảm.
NH2
a/ Phản ứng của nhóm -NH2. (tính baz rất yếu)
-Không làm qùi tím hoá xanh.
C6H5 -NH2 + HCl C6H5 -NH3Cl
Phenyl amoni clorua (muối tan)
C6H5 -NH3Cl + NaOH C6H5 -NH2 + NaCl + H2O
(tái tạo Anilin)
b/ Phản ứng thế vào vòng benzen.
So sánh khả năng thế vào nhân
thơm của Anilin và benzen
NH2
Mât độ e trong vòng benzen tăng ở các vị trí 2,4,6 làm cho
khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen tăng
Anilin dể thế.
C6H5 -NH2 + 3Br2 NH2 -C6H2Br3
2,4,6-tri brom Anilin ( trắng)
* Phản ứng với Br2.
Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết
sự có mặt của Anilin trong hỗn hợp lỏng
CH3OH ,C5H12 , anilin
Br2
Br2
Br2
NH2
-Phản ứng nhận biết Anilin
Kết luận: Nhóm -NH2 và gốc C6H5 - có ảnh hưởng qua lại.
Nhóm -NH2 và gốc phenyl có
ảnh hưởng như thế nào với nhau ?
Qua các phản ứng nào.
4. Điều chế:
* Khử hợp chất NiTro bằng H nguyên sinh
R -NO2 + H
R -NH2 + H2O
M/H+
Ví dụ: C6H5 -NO2 + 6H C6H5 -NH2 + 2H2O
Fe/HCl
5. Ứng dụng.
* Anilin: - Sản xuất phẩm nhuộm (phẩm đen Anilin)
- Điều chế thuốc chữa bệnh.
Cũng cố
Câu 1. Sắp xếp tính baz theo chiều tăng dần của các chất sau:
A. CH3-NH2 B. C6H5-NH2 C. NH3 D. CH3-NH-C2H5
Chọn đáp án đúng.
A > B > D > C
D > B > C > A
D > A > C > B
B > A > C > D
c) D > A > C > B
Câu 2. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ không màu riêng biệt:
C6H5-NH2 ; C2H5OH ; C6H5-ONa ; CH3-NH2
Có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây.
Chọn đáp án đúng.
HCl , Quì tím , NaOH.
Br2 , Quì tím , HCl.
Quì tím , NaOH , Na.
Na , Br2 ,Qùi tím.
b) Br2 , Quì tím , HCl.
DẶN DÒ-BÀI TẬP
-Chuẩn bị bài thực hành.
-BÀI TẬP: 31,32,34,35,38,39 sách bài tập 12.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)