Bài 9. Amin

Chia sẻ bởi Ngô Thị Lệ Hằng | Ngày 09/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

GV: Ngô Thị Lệ Hằng
Tổ Tự nhiên – Trường THPT Hương Trà
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ
VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Cấu tạo phân tử:
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp:
II. Tính chất vật lí:
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học:
1. Cấu tạo phân tử:
Amin bậc một
Amin bậc hai
Amin bậc ba
- Amin có tính bazơ.
- Amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
Cấu trúc
Ngnhân
2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ:
- Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,...làm xanh giấy quỳ tím, làm hồng phenolphtalein.
Vd: CH3NH2 + H2O  [CH3NH3]+ + OH-
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp:
II. Tính chất vật lí:
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học:
1. Cấu tạo phân tử:
2. Tính chất hoá học:
a.Tính bazơ
Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein.
Thí nghiệm
2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ:
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp:
II. Tính chất vật lí:
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học:
1. Cấu tạo phân tử:
2. Tính chất hoá học:
a.Tính bazơ
- Tác dụng với axit  muối amoni
Vd: CH3NH2 + HCl  [CH3NH3 ]+Cl- (metylamoniclorua)
C6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3 ]+Cl- (phenylamoniclorua)
Bài tập vận dụng:
VDụng
Thí nghiệm
Câu1. Các chất: CH3NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3) được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là
Câu 2. BVN: Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: metylamin (1), etylmetylamin (2), anilin (3), amoniac (4), metylphenylamin (5).
(3) < (1) < (2) B. (3) < (2) < (1)
C. (2) < (3) < (1) D. (1) < (2) < (3)
C.
2. Tính chất hóa học:
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
( C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr )
(2,4,6-tribromanilin, trắng)
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp:
II. Tính chất vật lí:
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học:
1. Cấu tạo phân tử:
2. Tính chất hoá học:
a.Tính bazơ
b.Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
@ Ứng dụng: Các amin có nhiều ứng dụng trong tổng hợp hữu cơ, tạo ra các sản phẩm có ứng dụng làm tơ, phẩm nhuộm, dược phẩm.
BTTN
Thí nghiệm
Nguyên tử nitơ còn một cặp electron tự do tạo liên kết cho nhận với proton H+ của axit  amin (anilin) có tính bazơ vì có khả năng nhận proton.
Nguyên nhân tính bazơ của amin (anilin):
Câu 3. Hợp chất: C2H5-NH-CH2C6H5 có tên gọi là
Câu 4. Thuốc thử thường được dùng để phân biệt etylamin và anilin là
phenyletylamin B. benzyletylamin
C. phenylmetylamin D. benzylmetylamin
B.
giấy quỳ tím B. dd phenolphtalein
C. dd brôm D. cả 3 thuốc thử trên đều được
D.
Đồng phân
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
* Làm bài tập: 2, 4, 5, 6 SGK
* Chuẩn bị: Bài Amino axit. Ôn tập các kiến thức về:
- Cấu tạo, tính chất của axit cacboxylic
- Cấu tạo, tính chất của amin.
KÍNH CHÚC QU� THẦY CÔ� & CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC!
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp:
II. Tính chất vật lí:
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học:
1. Cấu tạo phân tử:
2. Tính chất hoá học:
a.Tính bazơ
b.Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Câu 5. Viết công thức cấu tạo, gọi tên
của từng amin đồng phân có CTPT là
C7H9N (chứa vòng benzen).

Đáp án
Hợp chất C7H9N có các đồng phân sau:
o-metylanilin
m-metylanilin
p-metylanilin
(1)
(2)
(3)
metylphenylamin
N-metylbenzenamin
N-metylanilin
(5)
(4)
benzylamin
toluenamin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Lệ Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)