Bài 9. Amin
Chia sẻ bởi Bùi Bá Tùng |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN.
§9. AMIN.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
II. Tính chất vật lí.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
§9. AMIN.
1. Khái niệm, phân loại.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
amoniac metylamin đimetylamin phenylamin xiclohexylamin
b. Phân loại:
Có thể được phân thành hai loại
+ Theo gốc HC: amin béo và amin thơm
+ Theo bậc: amin bậc (I, II, III).
a. Khái niệm:
§9. AMIN.
1. Khái niệm, phân loại.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
a. Danh pháp:
2. Danh pháp, đồng phân.
Tên = tên gốc R + tên gốc R’ + tên gốc R’’ + amin
Tên = N-tên gốc R’ + N-tên gốc R’’ + tên R(ankan) + số chỉ N + amin
Vd CH3-NH2 metylamin
Vd CH3-CH2-NH2 etanamin
§9. AMIN.
1. Khái niệm, phân loại.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
a. Danh pháp:
2. Danh pháp, đồng phân.
b. Đồng phân:
Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc amin
Vd: Viết đồng phân các amin có CTPT CH5N, C2H7N, C3H9N và gọi tên theo gốc chức của chúng.
§9. AMIN.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin: chất khí mùi khai, tan nhiều trong nước.
II. Tính chất vật lí.
- Các amin còn lại là chất lỏng hoặc rắn.
- Các amin đều độc.
§9. AMIN.
1. Cấu tạo phân tử. (xem mô hình)
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
II. Tính chất vật lí.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
1. Metylamin dễ tan trong nước là do
A. trên ntử N còn 1 cặp e tự do dễ nhận H+ của H2O.
B. metylamin có liên kết hidro liên phân tử.
C. metylamin phân cực mạnh.
D. metylamin tạo được liên kết hidro với nước.
TRẮC NGHIỆM
2. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là do
A. amin tan nhiều trong nước.
B. phân tử amin phân cực mạnh.
C. ntử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của ntử N và H bị hút về phía N.
D. ntử N còn cặp electron tự do nên ptử amin có thể nhận H+.
Một amin đơn chức X có tỉ khối hơi so với hidro là 29,5. Ở điều kiện thường X là chất lỏng. Vậy công thức cấu tạo của X là
TỰ LUẬN
Đặt CT của amin đơn chức là RN (R là gốc HC)
ta có: MX = 29,5 x 2 = 59
R + 14 = 59
R = 45 (C3H9-)
Vậy CTPT X là C3H9N
Do X là chất lỏng ở điều kiện thường, nên X có CTCT
CH3-CH2-NH-CH3
CHUẨN BỊ NỘI DUNG TIẾT SAU
Học tiếp bài Amin
+ Amin có tính chất hóa học nào?
+ Tính chất hóa học của amin thơm (anilin)
§9. AMIN.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
II. Tính chất vật lí.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
§9. AMIN.
1. Khái niệm, phân loại.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
amoniac metylamin đimetylamin phenylamin xiclohexylamin
b. Phân loại:
Có thể được phân thành hai loại
+ Theo gốc HC: amin béo và amin thơm
+ Theo bậc: amin bậc (I, II, III).
a. Khái niệm:
§9. AMIN.
1. Khái niệm, phân loại.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
a. Danh pháp:
2. Danh pháp, đồng phân.
Tên = tên gốc R + tên gốc R’ + tên gốc R’’ + amin
Tên = N-tên gốc R’ + N-tên gốc R’’ + tên R(ankan) + số chỉ N + amin
Vd CH3-NH2 metylamin
Vd CH3-CH2-NH2 etanamin
§9. AMIN.
1. Khái niệm, phân loại.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
a. Danh pháp:
2. Danh pháp, đồng phân.
b. Đồng phân:
Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc amin
Vd: Viết đồng phân các amin có CTPT CH5N, C2H7N, C3H9N và gọi tên theo gốc chức của chúng.
§9. AMIN.
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin: chất khí mùi khai, tan nhiều trong nước.
II. Tính chất vật lí.
- Các amin còn lại là chất lỏng hoặc rắn.
- Các amin đều độc.
§9. AMIN.
1. Cấu tạo phân tử. (xem mô hình)
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân.
II. Tính chất vật lí.
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
1. Metylamin dễ tan trong nước là do
A. trên ntử N còn 1 cặp e tự do dễ nhận H+ của H2O.
B. metylamin có liên kết hidro liên phân tử.
C. metylamin phân cực mạnh.
D. metylamin tạo được liên kết hidro với nước.
TRẮC NGHIỆM
2. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là do
A. amin tan nhiều trong nước.
B. phân tử amin phân cực mạnh.
C. ntử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của ntử N và H bị hút về phía N.
D. ntử N còn cặp electron tự do nên ptử amin có thể nhận H+.
Một amin đơn chức X có tỉ khối hơi so với hidro là 29,5. Ở điều kiện thường X là chất lỏng. Vậy công thức cấu tạo của X là
TỰ LUẬN
Đặt CT của amin đơn chức là RN (R là gốc HC)
ta có: MX = 29,5 x 2 = 59
R + 14 = 59
R = 45 (C3H9-)
Vậy CTPT X là C3H9N
Do X là chất lỏng ở điều kiện thường, nên X có CTCT
CH3-CH2-NH-CH3
CHUẨN BỊ NỘI DUNG TIẾT SAU
Học tiếp bài Amin
+ Amin có tính chất hóa học nào?
+ Tính chất hóa học của amin thơm (anilin)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Bá Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)