Bài 9. Amin
Chia sẻ bởi Nguyễn Lân |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
AMIN
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
KHÁI NiỆM, PHÂNLOẠI
VÀ DANH PHÁP
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
AMIN
KIỂM TRA BÀI CŨ
I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1- Khái niệm, phân loại
Khi theá nguyeân töû H trong NH3 baèng goác hidrocacbon
ta thu được amin.
Bậc amin: Khi thay 1 nguyên tử H của phân tử NH3
bằng 1 gốc hidrocacbon ta được amin bậc một.
Khi thay 2, hoặc 3 nguyên tử H của phân tử NH3 bằng
2 , hoặc 3 gốc hidrocacbon ta được amin bậc hai hoặc
bậc ba.
NH3
Ví dụ:
CH3 -NH2 (Amin bậc 1) metyl amin
C6H5-NH2 (Amin bậc 1) phenyl amin
CH3 -NH -C2H5 (Amin bậc 2) etyl metyl amin
CH3 -N -CH3
C2H5 (Amin bậc 3) etyl đimeyl amin
Nhu v?y, bậc amin là s? g?c hidrocacbon lin k?t
v?i nguyn t? N .
Amin được phân loại theo 2 cách
thông dụng nhất:
a) Theo gốc hidrocacbon, ta có: amin béo
như CH3 –NH2 , C2H5–NH2 , amin thơm như
C6H5–NH2
b)Theo bậc của amin ta có:amin bậc một
như C2H5–NH2, amin bậc hai như CH3-NH-C2H5,
amin bậc ba như CH3 –N –CH3
C2H5
2-Danh pháp:
Tên gốc – chức = Tên gốc HC + amin
Tên thay thế amin bậc 1 = Tên HC + amin
Tên thay thế amin bậc 2,3 Nhóm thế N-ankyl +amin
Tên gốc–chức Tên thay thế
C6H5 - NH2
CH3 - NH2
CH3 - NH - CH3
CH3 - N - CH3
CH3
Phenylamin
Benzenamin
Metylamin
Metanamin
Đimetylamin
N-Metylmetanamin
Trimetylamin
N,N-Đimetylmetan
amin
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Metyl amin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin laø
những chaát khí, coù muøi khai khó chịu, tan nhieàu trong
nöôùc . Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng
hoặc rắn, nhiệt độ sối tăng dần và độ tan trong nước giảm
dần theo chiều tăng của phân tử khối .
Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn, khi để trong
không khí chúng bị chuyển từ không màu thành màu đen vì
bị oxi hoá.
C¸c amin ®Òu ®éc ( VD: Nicotin trong thuèc l¸)
III- CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC
1- Cấu tạo phân tử
Do phân tử amin có nguyên tử ni tơ còn đôi
electron chưa liên kết nên amin thể hiện tính bazơ.
Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hidrocacbon
2- Tính chất hoá học
a- Tính bazơ: Dung dịch metylamin hoặc etyl
amin có tính bazơ mạnh hơn amoniac, làm đổi màu
quì tím thành xanh, làm hồng phenolphtalein
nhưng dung dịch anilin (C6H5- NH2) có tính bazơ
yếu hơn NH3, nó không đổi màu quì tím, không làm
hồng phenolphtalein.
-Tương tự NH3, metylamin, etyl amin khi tan trong
nước tạo ra ion OH-
CH3-NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH-
Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém
với nước.
-Tác dụng với axit:
CH3-NH2 + HCl [CH3-NH3 ]+Cl-
C6 H5-NH2 + HCl [C6 H5-NH3]+Cl-
Giải thích:Do ảnh hưởng của nhóm ankyl (đẩy điện
tử về phía nguyên tử N) làm cho amin mạch hở có
tính bazơ mạnh hơn NH3. Ngược lại, do ảnh hưởng
hút electron của gốc phenyl làm cho anilin, amin
thơm khác có tính bazơ yếu hơn NH3
C6H5 -NH3Cl + NaOH C6H5 -NH2 + NaCl + H2O (tái tạo Anilin)
b- Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Do ảnh hưởng của nhóm NH2 , anilin ưu tiên sản phẩm thế ở vị trí o và p
Ph?n ?ng ny dựng d? nh?n bi?t anilin.
Nhỏ dd Brom vào anilin , chokết kết tủa trắng
Kết luận: Nhóm -NH2 và gốc C6H5 - có ảnh hưởng qua lại.
IV. ĐIỀU CH? V ?NG D?NG
Cách 2: Điều chế anilin và amin thơm bằng cách khử nitrobenzen bằng H nguyên tử mới sinh
Ứng dụng c?a Anilin:
- Sản xuất phẩm nhuộm (phẩm đen Anilin)
- Điều chế thuốc chữa bệnh.
Cách 1- Thay thế nguyên tử H của phân tử NH3:
NH3 + CH3I CH3NH2 + HI
Bài tập c?ng c?:
Bài 1:
Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 11,95 (g)
B. 12,95 (g)
C. 12,59 (g)
D. 11,85 (g)
A
D
B
C
Bài 2:
Thuốc thử dùng để nhận biết 3 chất lỏng riêng biệt anilin, metylamin và ancol etylic là
A. Dd HCl
B. Nước brôm
C. Quỳ tím
D. Quỳ tím, nước brôm
A
D
B
C
Sắp xếp tính bazo theo chiều tăng dần của các chất sau:
A. CH3-NH2 B. C6H5-NH2 C. NH3 D. CH3-NH-C2H5
Chọn đáp án đúng.
A > B > D > C
D > B > C > A
D > A > C > B
B > A > C > D
c) D > A > C > B
B ài 3:
Sắp xếp tính baz theo chiều tăng dần của các chất sau:
A. CH3-NH2 B. C6H5-NH2 C. NH3 D. CH3-NH-C2H5
Chọn đáp án đúng.
A > B > D > C
D > B > C > A
D > A > C > B
B > A > C > D
c) D > A > C > B
B ài 4:
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
KHÁI NiỆM, PHÂNLOẠI
VÀ DANH PHÁP
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
CẤU TẠO PHÂN TỬ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
AMIN
KIỂM TRA BÀI CŨ
I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1- Khái niệm, phân loại
Khi theá nguyeân töû H trong NH3 baèng goác hidrocacbon
ta thu được amin.
Bậc amin: Khi thay 1 nguyên tử H của phân tử NH3
bằng 1 gốc hidrocacbon ta được amin bậc một.
Khi thay 2, hoặc 3 nguyên tử H của phân tử NH3 bằng
2 , hoặc 3 gốc hidrocacbon ta được amin bậc hai hoặc
bậc ba.
NH3
Ví dụ:
CH3 -NH2 (Amin bậc 1) metyl amin
C6H5-NH2 (Amin bậc 1) phenyl amin
CH3 -NH -C2H5 (Amin bậc 2) etyl metyl amin
CH3 -N -CH3
C2H5 (Amin bậc 3) etyl đimeyl amin
Nhu v?y, bậc amin là s? g?c hidrocacbon lin k?t
v?i nguyn t? N .
Amin được phân loại theo 2 cách
thông dụng nhất:
a) Theo gốc hidrocacbon, ta có: amin béo
như CH3 –NH2 , C2H5–NH2 , amin thơm như
C6H5–NH2
b)Theo bậc của amin ta có:amin bậc một
như C2H5–NH2, amin bậc hai như CH3-NH-C2H5,
amin bậc ba như CH3 –N –CH3
C2H5
2-Danh pháp:
Tên gốc – chức = Tên gốc HC + amin
Tên thay thế amin bậc 1 = Tên HC + amin
Tên thay thế amin bậc 2,3 Nhóm thế N-ankyl +amin
Tên gốc–chức Tên thay thế
C6H5 - NH2
CH3 - NH2
CH3 - NH - CH3
CH3 - N - CH3
CH3
Phenylamin
Benzenamin
Metylamin
Metanamin
Đimetylamin
N-Metylmetanamin
Trimetylamin
N,N-Đimetylmetan
amin
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Metyl amin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin laø
những chaát khí, coù muøi khai khó chịu, tan nhieàu trong
nöôùc . Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng
hoặc rắn, nhiệt độ sối tăng dần và độ tan trong nước giảm
dần theo chiều tăng của phân tử khối .
Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn, khi để trong
không khí chúng bị chuyển từ không màu thành màu đen vì
bị oxi hoá.
C¸c amin ®Òu ®éc ( VD: Nicotin trong thuèc l¸)
III- CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HOÁ HỌC
1- Cấu tạo phân tử
Do phân tử amin có nguyên tử ni tơ còn đôi
electron chưa liên kết nên amin thể hiện tính bazơ.
Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hidrocacbon
2- Tính chất hoá học
a- Tính bazơ: Dung dịch metylamin hoặc etyl
amin có tính bazơ mạnh hơn amoniac, làm đổi màu
quì tím thành xanh, làm hồng phenolphtalein
nhưng dung dịch anilin (C6H5- NH2) có tính bazơ
yếu hơn NH3, nó không đổi màu quì tím, không làm
hồng phenolphtalein.
-Tương tự NH3, metylamin, etyl amin khi tan trong
nước tạo ra ion OH-
CH3-NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH-
Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém
với nước.
-Tác dụng với axit:
CH3-NH2 + HCl [CH3-NH3 ]+Cl-
C6 H5-NH2 + HCl [C6 H5-NH3]+Cl-
Giải thích:Do ảnh hưởng của nhóm ankyl (đẩy điện
tử về phía nguyên tử N) làm cho amin mạch hở có
tính bazơ mạnh hơn NH3. Ngược lại, do ảnh hưởng
hút electron của gốc phenyl làm cho anilin, amin
thơm khác có tính bazơ yếu hơn NH3
C6H5 -NH3Cl + NaOH C6H5 -NH2 + NaCl + H2O (tái tạo Anilin)
b- Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Do ảnh hưởng của nhóm NH2 , anilin ưu tiên sản phẩm thế ở vị trí o và p
Ph?n ?ng ny dựng d? nh?n bi?t anilin.
Nhỏ dd Brom vào anilin , chokết kết tủa trắng
Kết luận: Nhóm -NH2 và gốc C6H5 - có ảnh hưởng qua lại.
IV. ĐIỀU CH? V ?NG D?NG
Cách 2: Điều chế anilin và amin thơm bằng cách khử nitrobenzen bằng H nguyên tử mới sinh
Ứng dụng c?a Anilin:
- Sản xuất phẩm nhuộm (phẩm đen Anilin)
- Điều chế thuốc chữa bệnh.
Cách 1- Thay thế nguyên tử H của phân tử NH3:
NH3 + CH3I CH3NH2 + HI
Bài tập c?ng c?:
Bài 1:
Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 11,95 (g)
B. 12,95 (g)
C. 12,59 (g)
D. 11,85 (g)
A
D
B
C
Bài 2:
Thuốc thử dùng để nhận biết 3 chất lỏng riêng biệt anilin, metylamin và ancol etylic là
A. Dd HCl
B. Nước brôm
C. Quỳ tím
D. Quỳ tím, nước brôm
A
D
B
C
Sắp xếp tính bazo theo chiều tăng dần của các chất sau:
A. CH3-NH2 B. C6H5-NH2 C. NH3 D. CH3-NH-C2H5
Chọn đáp án đúng.
A > B > D > C
D > B > C > A
D > A > C > B
B > A > C > D
c) D > A > C > B
B ài 3:
Sắp xếp tính baz theo chiều tăng dần của các chất sau:
A. CH3-NH2 B. C6H5-NH2 C. NH3 D. CH3-NH-C2H5
Chọn đáp án đúng.
A > B > D > C
D > B > C > A
D > A > C > B
B > A > C > D
c) D > A > C > B
B ài 4:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)