Bài 9. Amin

Chia sẻ bởi Thạch Thị Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT QUỐC THÁI
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
12A 1
AMIN
I-KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP.
II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
III-CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
I - KHÁI NIỆM ,PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP.
1. Khái niệm và phân loại.
hãy so sánh phân tử amoniac với các chất sau
Nêu khái niệm về Amin.
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta được amin.
Caùc amin ->
Amoniac
Hãy viết các đồng phân của amin có
CTPT C4H11N.
Amin thöôøng coù ñoàng phaân maïch cacbon,veà vò trí nhoùm chöùc vaø veà baäc amin
CH3- CH2-CH2-CH2-NH2
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
2. Phân loại amin.
Amin có mấy loại?
a. Theo gốc hidrocacbon:,
b. Theo bậc amin.
- Amin béo : CH3NH2 , C2H5NH2 ..............
-Amin thơm: C6H5NH2, CH3C6H4NH2.....................
- Amin bậc một: C2H5NH2...........
- Amin bậc hai: CH3-NH-CH3................
- Amin bậc ba:
3. Danh pháp.
a. Tên gốc-chức:
+ amin.
b. Tên thay thế.
+ amin.
Tên gốc Hiđrocacbon
N - tên gốc R1 (nếu có)
, N - tên gốc R2 ( nếu có)
+ tên hidrocacbon no R
Gọi tên 1 số amin sau? ( theo tên thay thế)
CH3 – CH2 –CH2 –CH2 –NH2
butan -1-amin
butan – 2 - amin
CH3 – CH2 – NH – CH2 – CH3
N- etyletanamin
II. Tính chất vật lí.
- Nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
- Các amin đều độc.
III - CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Cấu tạo phân tử
Nêu đặc điểm cấu tạo của amoniac và
các amin?
Amoniac
metylamin
anilin
-Trên nguyên tử N còn 1 cặp e chưa liên kết có khả năng nhận H+, nên các amin đều có tính bazơ. Ngoài ra còn có tính chất của gốc hidrocacbon.
- Trong phân tử amin, nguyeân töû N tạo được liên kết vôùi nguyeân töû Cacbon , tạo các amin bậc 1, 2, 3.
Dự đoán tính chất hoá học của amin?
Tính bazơ:
- quỳ tím hoá xanh
( trừ amin thơm)
- taùc duïng vôùi axit -> muoái
2. Tính chất hóa học.
a. Tính bazơ.
Tính bazơ: Amin béo > NH3 > Anilin.
b. Phản ứng thế nhân thơm của anilin.
- Quỳ tím hoá xanh
( trừ amin thơm)
(Thí nghiệm 1)
CH3NH2 + H2O
+
Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước.
- Tác dụng với axit -> muối
( Thí nghieäm 2)
C6H5NH2 + HCl
Anilin
phenylamoni clorua
+
3
+
3
(2,4,6- tribromanilin)
Tóm lại :
- Do ảnh hưởng của nhóm -NH2 lên vòng thơm =>anilin dễ tham gia phản ứng thế với Brôm ở vị trí ortho và para.
=> phản ứng này dùng để nhận biết anilin.
Giải các bài tập sau ?
B. Amin được tạo thành khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon
C. Bậc của amin là bậc của nguyên töû cacbon liên kết với nhóm amin.
1) Haõy choïn caâu phaùt bieåu ñuùng
A. Những chất có chứa nitơ là Amin.
D. Taát caû caùc amin ñeàu tan trong nöôùc.
Giaûi caùc baøi taäp sau ?
2). Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Các amin có tính bazơ vì trên N còn 1 cặp e có khả năng nhận H+.
B. Tính bazơ của CH3NH2 mạnh hơn C6H5NH2, nhưng yếu hơn NH3.
C. Tất cả các amin đều có tính bazơ nên làm quỳ tím hóa xanh.
D. Có thể dùng HCl đặc để phân biệt NH3 với CH3NH2.
3). Chọn dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ.
A. NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2.
B. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2.
C. C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3.
D. CH3NH2 < NH3 < C6H5 NH2.
4). Daõy goàm nhöõng chaát ñeàu laøm giaáy quì tím chuyeån sang maøu xanh laø
A. Anilin, metylamin, amoniac .
B. Amoniclorua, metylamin, natri hidroxit
C. Anilin, amoniac, natri hidroxit
D. Metyl amin, amoniac, natri hidroxit .
5) Voøng benzen trong phaân töû anilin coù aûnh höôûng ñeán nhoùm amin theå hieän
A. laøm taêng tính khöû
B. làm giảm tính axit.
C. làm giảm tính bazơ
D. làm tăng tính bazơ
6) Amin nào dưới đây là bậc 2 :
A. CH3 –CH2 –NH2
B. (CH3)2CH-NH2
C. (CH3)2N-CH2-CH3
(CH3)2NH

HẾT















* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thạch Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)