Bài 9. Amin
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Vang |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12B
GIÁO VIÊN: Hoàng Thu Hằng
Trung tâm GDTX Yên Minh
BÀI 9: AMIN (TIẾT 1)
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
CH3 -NH2
CH2=CH -NH2
C6H5 -NH2
? Amin la` ho?p ch?t thu duo?c khi thay th? mơ?t hay nhi`u nguyn tu? H trong phn tu? NH3 ba`ng mơ?t hay nhi`u gơ?c hidrocacbon.
Amoniac
Amin
a. KHÁI NIỆM
CH3 –NH2
CH2 =CH –NH2
C6H5 –NH2
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
b. Phân loại
- Theo gốc hiđrocacbon
Amin no (Amin béo)
CTTQ CnH2n + 2 + xNx
Ví dụ:
Amin thơm
Amin không no
CH3 –NH2
CH2 =CH –NH2
C6H5 –NH2
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
So sánh các amin sau và cho biết chúng khác nhau ở điểm nào?
CH3 -NH2
? B?c cu?a amin ti?nh ba`ng s? nguyn tu? hidro trong phn tu? amoniac bi? thay th? bo?i gơ?c hidrocacbon.
b. Phân loại
Các amin khác nhau bởi số gốc hiđrocacbon thay thế hay số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế (khác bậc của amin)
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
C2H5NH2
C2H5NHCH3
(CH3)3N
- Theo bậc của amin
Amin bậc I
Amin bậc II
Amin bậc III
b. Phân loại
Ví dụ:
Bài tập vận dụng
1. Amin nào là amin bậc II trong các amin sau?
A. CH3-NH2
D. (CH3)3N
B. C2H5-NH-C6H5
C. CH3-CH(CH3)NH2
2. Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH, (CH3)2CHNH2.
B. (CH3)3COH, (CH3)3CNH2
C. C6H5CH(OH)CH3, C6H5NHCH3.
D. C6H5CH2OH, (C6H5)2NH
c. Đồng phân
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
Thí dụ: Xét các amin đồng phân có CTPT C4H11N, các amin đồng phân đó khác nhau ở điểm nào?
CH3-CH2-NH-CH2-CH3
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
Chúng khác nhau về mạch cacbon, vị trí nhóm chức amin và bậc của amin.
c. Đồng phân
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
Đồng phân của amin
Về mạch cacbon
Về vị trí nhóm chức
Về bậc của amin
TD:
Bài tập vận dụng
Bài tập 3 (sgk): Viết công thức cấu tạo và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau:
a. C3H9N b. C7H9N (chứa vòng benzen)
a. Amin đồng phân có CTPT C3H9N
CH3 CH2 CH2 –NH2
CH3 - NH - CH2CH3
CH3 CH2 (NH2)CH3
amin bậc I
amin bậc I
amin bậc II
amin bậc III
b. Amin thơm đồng phân có CTPT C7H9N
amin bậc I
amin bậc I
amin bậc II
amin bậc I
amin bậc I
Hướng dẫn:
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
2. DANH PHÁP
Bảng 3.1 Tên gọi của một vài amin
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
2. DANH PHÁP
Quy tắc gọi tên :
- Theo danh pháp gốc chức:
Tên gốc hiđrocacbon
+ amin
- Theo danh pháp thay thế:
+ vị trí
Tên hiđrocacbon
+ amin
Chú ý: Với các amin bậc II và amin bậc III gọi tên các gốc hiđrocacbon lần lượt theo thứ tự chữ cái
Chú ý: Với các amin bậc II và amin bậc III khi đó cần chọn mạch chính là gốc hiđrocacbon lớn nhất liên kết với nguyên tử Nitơ các gốc còn lại coi là nhóm thế
Bài tập vận dụng
Hãy gọi tên các amin đồng phân ở bài tập 3 (sgk)?
a. Amin đồng phân có CTPT C3H9N
CH3 CH2 CH2 -NH2
CH3 - NH - CH2CH3
CH3 CH2 (NH2)CH3
propylamin hay propan - 1 - amin
isopropylamin hay propan - 2 - amin
etylmetylamin hay N - metyletanamin
trimetylamin hay N,N - đimetylmetanamin
b. Amin thơm đồng phân có CTPT C7H9N
Bài tập vận dụng
Benzylamin hay phenylmetanamin
metylphenylamin hay N - metylbenzenamin hay N - metylanilin
m - toluđin
o - toluđin
p - toluđin
1. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. CTCT thu gọn của X là:
Bài tập vận dụng
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
2. Hợp chất hữu cơ A có CTCT thu gọn dưới đây có tên gọi là:
A. N - metylpropan -1- amin
B. Propylmetylamin.
C. Metylpropylamin.
D. A hoặc C đều đúng.
C
D
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.
Các amin có khối lượng phân tử cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng và độ tan giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
- Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hoá.
- Các amin đều độc.
Bài tập
Câu 1: Tỷ lệ người chết về bệnh phổi do thuốc lá gấp hàng chục lần so với người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư trong thuốc lá là:
A. Aspirin
B. Mocphin
C. Nicotin
D. Cafein
Tác hại của hút thuốc lá
DẶN DÒ
Về nhà nghiên cứu lại bài đặc biệt là đồng phân và danh pháp của amin.
Nghiên cứu SGK về cấu tạo và tính chất của amin chuẩn bị cho bài học sau.
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC EM
GIÁO VIÊN: Hoàng Thu Hằng
Trung tâm GDTX Yên Minh
BÀI 9: AMIN (TIẾT 1)
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
CH3 -NH2
CH2=CH -NH2
C6H5 -NH2
? Amin la` ho?p ch?t thu duo?c khi thay th? mơ?t hay nhi`u nguyn tu? H trong phn tu? NH3 ba`ng mơ?t hay nhi`u gơ?c hidrocacbon.
Amoniac
Amin
a. KHÁI NIỆM
CH3 –NH2
CH2 =CH –NH2
C6H5 –NH2
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
b. Phân loại
- Theo gốc hiđrocacbon
Amin no (Amin béo)
CTTQ CnH2n + 2 + xNx
Ví dụ:
Amin thơm
Amin không no
CH3 –NH2
CH2 =CH –NH2
C6H5 –NH2
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
So sánh các amin sau và cho biết chúng khác nhau ở điểm nào?
CH3 -NH2
? B?c cu?a amin ti?nh ba`ng s? nguyn tu? hidro trong phn tu? amoniac bi? thay th? bo?i gơ?c hidrocacbon.
b. Phân loại
Các amin khác nhau bởi số gốc hiđrocacbon thay thế hay số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế (khác bậc của amin)
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
C2H5NH2
C2H5NHCH3
(CH3)3N
- Theo bậc của amin
Amin bậc I
Amin bậc II
Amin bậc III
b. Phân loại
Ví dụ:
Bài tập vận dụng
1. Amin nào là amin bậc II trong các amin sau?
A. CH3-NH2
D. (CH3)3N
B. C2H5-NH-C6H5
C. CH3-CH(CH3)NH2
2. Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH, (CH3)2CHNH2.
B. (CH3)3COH, (CH3)3CNH2
C. C6H5CH(OH)CH3, C6H5NHCH3.
D. C6H5CH2OH, (C6H5)2NH
c. Đồng phân
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
Thí dụ: Xét các amin đồng phân có CTPT C4H11N, các amin đồng phân đó khác nhau ở điểm nào?
CH3-CH2-NH-CH2-CH3
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
Chúng khác nhau về mạch cacbon, vị trí nhóm chức amin và bậc của amin.
c. Đồng phân
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI
Đồng phân của amin
Về mạch cacbon
Về vị trí nhóm chức
Về bậc của amin
TD:
Bài tập vận dụng
Bài tập 3 (sgk): Viết công thức cấu tạo và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau:
a. C3H9N b. C7H9N (chứa vòng benzen)
a. Amin đồng phân có CTPT C3H9N
CH3 CH2 CH2 –NH2
CH3 - NH - CH2CH3
CH3 CH2 (NH2)CH3
amin bậc I
amin bậc I
amin bậc II
amin bậc III
b. Amin thơm đồng phân có CTPT C7H9N
amin bậc I
amin bậc I
amin bậc II
amin bậc I
amin bậc I
Hướng dẫn:
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
2. DANH PHÁP
Bảng 3.1 Tên gọi của một vài amin
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
2. DANH PHÁP
Quy tắc gọi tên :
- Theo danh pháp gốc chức:
Tên gốc hiđrocacbon
+ amin
- Theo danh pháp thay thế:
+ vị trí
Tên hiđrocacbon
+ amin
Chú ý: Với các amin bậc II và amin bậc III gọi tên các gốc hiđrocacbon lần lượt theo thứ tự chữ cái
Chú ý: Với các amin bậc II và amin bậc III khi đó cần chọn mạch chính là gốc hiđrocacbon lớn nhất liên kết với nguyên tử Nitơ các gốc còn lại coi là nhóm thế
Bài tập vận dụng
Hãy gọi tên các amin đồng phân ở bài tập 3 (sgk)?
a. Amin đồng phân có CTPT C3H9N
CH3 CH2 CH2 -NH2
CH3 - NH - CH2CH3
CH3 CH2 (NH2)CH3
propylamin hay propan - 1 - amin
isopropylamin hay propan - 2 - amin
etylmetylamin hay N - metyletanamin
trimetylamin hay N,N - đimetylmetanamin
b. Amin thơm đồng phân có CTPT C7H9N
Bài tập vận dụng
Benzylamin hay phenylmetanamin
metylphenylamin hay N - metylbenzenamin hay N - metylanilin
m - toluđin
o - toluđin
p - toluđin
1. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. CTCT thu gọn của X là:
Bài tập vận dụng
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
2. Hợp chất hữu cơ A có CTCT thu gọn dưới đây có tên gọi là:
A. N - metylpropan -1- amin
B. Propylmetylamin.
C. Metylpropylamin.
D. A hoặc C đều đúng.
C
D
BÀI 9: AMIN (tiết 1)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.
Các amin có khối lượng phân tử cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng và độ tan giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
- Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hoá.
- Các amin đều độc.
Bài tập
Câu 1: Tỷ lệ người chết về bệnh phổi do thuốc lá gấp hàng chục lần so với người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư trong thuốc lá là:
A. Aspirin
B. Mocphin
C. Nicotin
D. Cafein
Tác hại của hút thuốc lá
DẶN DÒ
Về nhà nghiên cứu lại bài đặc biệt là đồng phân và danh pháp của amin.
Nghiên cứu SGK về cấu tạo và tính chất của amin chuẩn bị cho bài học sau.
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Vang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)