Bài 9. Amin

Chia sẻ bởi Phan Thi Cam Quyen | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

ACID AMIN
Sự bất đối xứng phân tử
Nguyên tử C với 4 nhóm thế khác nhau bất đối xứng
Nguyên tử C bất đối được gọi là TÂM BÀN TAY
tiếng La tinh chiros = hand)
Một phân tử với một tâm bàn tay có thể có hai đồng phân quang học
Hệ thống R&S: mô tả rõ về mặt hóa học lập thể R có nghĩa rectus, bên phải, và S có nghĩa sinister, bên trái. Các nhóm lk với carbon bất đối được đánh số theo số ký hiệu nguyên tử,các nhóm từ 1-4 theo thứ tự số ký hiệu nguyên tử giảm dần.

Các amino acid (trừ glycin) đều có C bất đối
Thí dụ như alanin:
Đồng phân lập thể của các amino acid tương tự như cấu hình tuyệt đối của L- và D-glyceraldehyde.
Trong tự nhiên phần lớn chỉ có dạng L-amino acid
Hai phương pháp thông thường để mô tả cấu hình không gian của các đồng phân lập thể:
Các amino acid có tâm bất đối xứng
Do có cấu trúc đồng phân lập thể và có sự hiện diện của nguyên tử C bất đối các amino acid có thể quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng theo chiều kim đồng hồ hay ngược lại, các thông số có thể đo và biểu diễn qua []D25
(D cho biết thông số đo được với ánh sáng đơn sắc của dòng D- trong phổ của Na, có nghĩa là ở bước sóng 589nm)
Các phân tử quay theo chiều kim đồng hồ được thêm dấu (+) phía trước, ngược chiều kim đồng hồ được thêm dấu (-)
Dấu và cường độ của góc quay đặc hiệu phụ thuộc vào cấu trúc của phân tử, và không xác định
Amino acid được phân loại theo nhóm R-
Có 5 nhóm R- chính:
Amino acid có thể hoạt động như một acid hay baz: ampholytes
Acid: chất cho proton
Baz: chất nhận proton
Các amino acid có đường chuẩn độ pH đặc trưng
Đường chuẩn độ của 0.1M glycine ở 25°C
Màu đỏ, trong khoảng pK1 = 2.34 and pK2 = 9.60 cho thấy vùng có tính đệm cao nhất
Chú ý: phương trình cơ bản Henderson-Hasselbach mô tả hình dạng đường chuẩn độ của một acid yếu:
Các amino acid có đường chuẩn độ pH đặc trưng
Gía trị pKa của các acid amin phổ biến
Các acid amin không phổ biến trong protein
Các acid amin không phổ biến trong protein
Các acid amin không tham gia trong cấu trúc protein
Các acid amin không tham gia trong cấu trúc protein
TÍNH CHẤT LÝ , HÓA HỌC CỦA
CÁC ACID AMIN
20 axit amin có tính chất lý, hóa học khác nhau.

Tính chất hoá học của axit amin trong phân tử protein khác với axit amin tự do.

Tính chất hoá học của axit amin trong protein phụ thuộc vào nhóm R-.


Phản ứng hóa học của nhóm carboxyl
Phản ứng hóa học của nhóm amin
Phản ứng với orthophtalaldehyde
Phản ứng rất nhạy diễn ra với sự hiện diện của β-mercaptoethanol, có thể phát hiện một lượng rất nhỏ picomol (10-12mol) axit amin
Phản ứng đặc trưng dùng để định lượng acid amin với độ nhạy cao, sản phẩm sinh ra hấp thụ ánh sáng ở bước sóng 340nm
Phản ứng với ninhydrin
Ninhydrin dùng để định tính và định lượng acid amin. Đây là hợp chất có tính oxi hóa mạnh. Hai phân tử ninhydrin tham gia phản ứng. Sản phẩm có màu tím, hấp thụ ánh sáng bước sóng 570nm.
Riêng proline và hydroxyproline cho sản phẩm màu vàng hấp thụ ánh sáng bước sóng
440nm
Phản ứng đặc trưng của cystein
Phản ứng đặc trưng của cystein
Sự hình thành liên kết peptide
Liên kết peptide trong khung màu xám

Thí dụ một chuỗi peptide (SGYAL):
Tính chất quang học của acid amin
Phổ UV 275-280nm của các acid amin nhân vòng thơm
Phân tích thành phần acid amin bằng phương pháp sắc ký lỏng:
Sắc ký trao đổi ion
Nhựa trao đổi ion dương
Nhựa trao đổi ion âm
Sắc ký lỏng trên cột trao đổi ion
Phổ sắc ký
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Cam Quyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)