Bài 9. Amin
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lương |
Ngày 09/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
AMIN
Tiết 13 – Bài 9
Cho một số hợp chất sau:
CH2 = CH – CH2 – NH2
(1)
=> CH3 – NH2
(2)
(CH3)2 NH
(3)
(CH3)3 N
(4) (5)
NH3
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin
b. Theo bậc của amin
Bậc của amin = số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ
Amin bậc 1 (CH3CH2CH2 -NH2)
Amin bậc 2 (CH3CH2 – NH - CH3)
Amin bậc 3 (CH3)3N
2. Phân loại
a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon
Amin béo (CH3NH2, C2H5NH2….)
Amin chứa vòng thơm (C6H5NH2, CH3C6H4NH2,….)
3. Đồng phân
Amin thường có đồng phân về:
Mạch cacbon
Vị trí nhóm chức
Bậc amin
4. Danh pháp
Các amin thường được gọi tên theo 2 cách
Tên gốc – chức
Tên thay thế
a. Tên gốc – chức
= Tên gốc hiđrocacbon + amin (viết liền)
Tên thay thế
Tên gọi khác
metylamin
etylamin
đimetylamin
propylamin
isopropylamin
etylmetylamin
trimetylamin
phenylamin
hexametylenđiamin
b. Tên thay thế
= Tên hiđrocacbon tương ứng + amin
(Áp dụng cho amin bậc 1)
metanamin
etanamin
propan-1-amin
propan-2-amin
benzenamin
hexan-1,6-điamin
anilin
N-metylmetanamin
N-metyletanamin
N,N-đimetylmetanamin
II. Tính chất vật lí
Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước
Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối
Anilin là chất lỏng, sôi ở 184oC,
không màu, rất độc, ít tan trong
nước, tan trong etanol, benzen.
Để lâu trong không khí, anilin
chuyển sang màu đen vì bị
oxi hóa bởi oxi không khí.
Các amin đều độc
Trạng thái
Mùi
Tính tan
Sự biến đổi nhiệt độ sôi và độ tan theo chiều tăng của phân tử khối
Tính độc
Thuốc lá chứa amin rất độc: nicotin
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
1. Cấu tạo phân tử
Amoniac
Metylamin
Anilin
Amin có tính bazơ
Amin có tính chất của gốc hiđrocacbon
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. H2N-[CH2]6-NH2.
B. (CH3)2CH-NH2.
C. CH3-NH-CH3.
D. C6H5NH2.
Bài 2: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
(ĐH Khối B/2011)
Bài 3: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2).
C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1).
(CĐ/2012)
Bài 4: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(KB/2009)
Bài 5: Số đồng phân amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 6: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
(KA/2011)
(CĐ/2010)
1. Cấu tạo phân tử
Amoniac
Metylamin
Anilin
Tiết 13 – Bài 9
Cho một số hợp chất sau:
CH2 = CH – CH2 – NH2
(1)
=> CH3 – NH2
(2)
(CH3)2 NH
(3)
(CH3)3 N
(4) (5)
NH3
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin
b. Theo bậc của amin
Bậc của amin = số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ
Amin bậc 1 (CH3CH2CH2 -NH2)
Amin bậc 2 (CH3CH2 – NH - CH3)
Amin bậc 3 (CH3)3N
2. Phân loại
a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon
Amin béo (CH3NH2, C2H5NH2….)
Amin chứa vòng thơm (C6H5NH2, CH3C6H4NH2,….)
3. Đồng phân
Amin thường có đồng phân về:
Mạch cacbon
Vị trí nhóm chức
Bậc amin
4. Danh pháp
Các amin thường được gọi tên theo 2 cách
Tên gốc – chức
Tên thay thế
a. Tên gốc – chức
= Tên gốc hiđrocacbon + amin (viết liền)
Tên thay thế
Tên gọi khác
metylamin
etylamin
đimetylamin
propylamin
isopropylamin
etylmetylamin
trimetylamin
phenylamin
hexametylenđiamin
b. Tên thay thế
= Tên hiđrocacbon tương ứng + amin
(Áp dụng cho amin bậc 1)
metanamin
etanamin
propan-1-amin
propan-2-amin
benzenamin
hexan-1,6-điamin
anilin
N-metylmetanamin
N-metyletanamin
N,N-đimetylmetanamin
II. Tính chất vật lí
Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước
Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối
Anilin là chất lỏng, sôi ở 184oC,
không màu, rất độc, ít tan trong
nước, tan trong etanol, benzen.
Để lâu trong không khí, anilin
chuyển sang màu đen vì bị
oxi hóa bởi oxi không khí.
Các amin đều độc
Trạng thái
Mùi
Tính tan
Sự biến đổi nhiệt độ sôi và độ tan theo chiều tăng của phân tử khối
Tính độc
Thuốc lá chứa amin rất độc: nicotin
III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
1. Cấu tạo phân tử
Amoniac
Metylamin
Anilin
Amin có tính bazơ
Amin có tính chất của gốc hiđrocacbon
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. H2N-[CH2]6-NH2.
B. (CH3)2CH-NH2.
C. CH3-NH-CH3.
D. C6H5NH2.
Bài 2: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
(ĐH Khối B/2011)
Bài 3: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2).
C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1).
(CĐ/2012)
Bài 4: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(KB/2009)
Bài 5: Số đồng phân amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 6: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
(KA/2011)
(CĐ/2010)
1. Cấu tạo phân tử
Amoniac
Metylamin
Anilin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)