Bài 9. Amin
Chia sẻ bởi Bùi Văn Giáp |
Ngày 09/05/2019 |
196
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chương 3:
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 9: AMIN
16/7/2016
1
CH3 –NH2 ,
C6H5 –NH2
Amoniac(NH3)
Amin
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐP VÀ DANH PHÁP
* Khái niệm:
Khi thay thế 1 hoặc 2 hoặc 3 nguyên tử H của Amoniac(NH3) bằng 1 hoặc 2 hoặc 3 gốc HĐC giống hoặc khác nhau ta được amin
16/7/2016
3
Amin thơm
CH3 –NH2
C6H5 –NH2
C2H5 –NH2
Amin no ( amin béo)
CTC amin no đơn chức : CnH2n+3N( n ≥ 1)
a) Theo gốc hidrocbon
2. Phân loại
CH3 –NH2
=> Bậc của amin tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ.
Amin bậc 1
Amin bậc 2
Amin bậc 3
b) Theo bậc của amin
16/7/2016
4
VD1: Ancol và Amin nào sau đây cùng bậc
16/7/2016
5
Đồng phân của amin
Về mạch cacbon
Về vị trí nhóm chức
Về bậc của amin
3. Đồng phân
16/7/2016
6
VD1: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
VD2: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải
C3H9N
16/7/2016
7
CT tính nhanh số đồng phân amin no, đơn chức mạch hở
CnH2n+3N = 2n-1 (n < 5)
CT tính nhanh số đồng phân amin no, bậc 1, đơn chức, mạch hở
CnH2n+3N = 2n-2 (n < 6)
16/7/2016
8
VD3: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là?
A. 1; 3; 7 B. 4; 3; 1 C. 3; 4; 1 D. 4; 2; 2.
Giải
16/7/2016
9
VD4: C5H13N có bao nhiêu đồng phân amin?
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
VD5: C7H9N có bao nhiêu đồng phân amin thơm?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
b1 b1 b1
b2
16/7/2016
10
VD6: Sắp xếp các chất sau theo chiều số đồng phân giảm dần từ trái sang phải?
(1) C3H8O; (2) C3H9N; (3) C3H8; (4) C3H7Cl
Giải:
(3đp)
C3H8O có 3 đp
16/7/2016
11
Bảng : Tên gọi của một số amin
Tên gốc H.C ( Ankyl) + Amin
Tên H.C( ankan) + vị trí nhóm amin + Amin
=> Quy tắc gọi tên:
C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin
4. Danh pháp
VD:
CH3CH2CH2- N- C2H5
|
CH3
Tên thường:
Etyl, metyl, propylamin
Tên thay thế:
3 2 1
N – etyl – N – metyl propan – 1 - amin
16/7/2016
13
Lưu ý:
Nếu có 2, hoặc 3 gốc HĐC giống nhau thì khi gọi tên thêm tiền tố đi, tri.
Nếu có 2 gốc khác nhau trở lên thì gọi theo thứ tự vần bảng chữ cái.
Chọn mạch C dài nhất chứa N làm mạch chính
Đánh số thứ tự từ C gần N trở đi
Đối với tên thông thường:
Đối với tên thay thế:
Nếu có 2 gốc HĐC giống nhau thì thêm 1 chữ N ở đầu
Nếu có 3 gốc HĐC trong đó có 2 gốc giống nhau thì thêm 2 chữ N ở đầu
Nếu có 3 gốc HĐC khác nhau thì thêm 2 chữ N nhưng cách nhau một gốc.
16/7/2016
14
Cây thuốc lá chứa
amin rất độc: nicotin
Phổi người hút thuốc lá
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
16/7/2016
15
Ở điều kiện thường các amin: metyl amin(CH3-NH2), đimetyl amin (CH3)2NH, etylamin(C2H5-NH2), trimetyl amin (CH3)3N là chất khí.
Độ tan của amin trong nước giảm khi phân tử khối tăng
Amin cũng có liên kết H, nhưng kém bền so với ancol cùng số C
t0s ax > t0s ancol > t0s amin
VD: sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần?
TL: (3) > (4) > (2) > (1)
16/7/2016
16
Anilin
Amoniac
Metylamin
Mô hình phân tử một số chất:
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ
16/7/2016
17
So sánh cấu tạo của NH3 với 1 số amin
-3 -3 -3 -3 -3
16/7/2016
18
Nhận xét :
Nitơ trong amin còn cặp e- chưa chia (giống NH3) có khả năng nhận H+ tính bazơ yếu.
Nitơ trong amin cũng có số OXH bằng -3 giống NH3 nên amin cũng có tính khử.
-NH2 là nhóm đẩy e- làm tăng mật độ e- tại các vị trí o, p nên anilin có phản ứng thế vào nhân thơm.
Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
16/7/2016
19
1. Tính bazo yếu
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Những amin tan được trong nước cho môi trường kiềm (yếu) => làm quỳ tím hóa xanh.
TQ:
R – NH2 + H2O
Bazơ kiềm
VD:
CH3 – NH2 + H2O
Lưu ý:
Anilin (C6H5 – NH2) và đồng đẳng không tan trong H2O
Không làm quỳ tím và phenolphtalein đổi màu.
16/7/2016
20
VD1: Chất nào sau đây làm quỳ tím ấm hóa xanh
A. Dung dịch HCl B. C6H5NH2 (anilin)
C. NaCl D. CH3NH2
VD2: Chất nào sau đây không làm quỳ tím ẩm đổi màu
A. C6H5NH2 (anilin) B. CH3NH2
C. Na2CO3 D. HCl
16/7/2016
21
a) So sánh lực bazơ(tính bazo)
*) Lưu ý:
Gốc đẩy e càng mạnh, lực bazơ càng lớn
Một số gốc đẩy e : - C3H7 > - C2H5 > - CH3 > - H
Gốc hút e càng mạnh, lực bazơ càng yếu
Một số gốc hút e:
- C ≡ CH > - NO2 > - C6H5 > - CH = CH2
NGOÀI RA:
Ankyl Amin( R – NH2) > NH3 > C6H5NH2
16/7/2016
22
VD1: Sắp xếp chất sau theo chiều lực bazơ giảm dần
(1) CH3NH2 ; (2) CH3 – NH – CH3 ; (3) C2H5 – NH2 ; (4) NH3
(5) C6H5NH2 ; (6) p – NO2 – C6H4NH2
TL: (2) > (3) > (1) > (4) > (5) > (6)
VD2: Sắp xếp chất sau theo chiều lực bazơ tăng dần
(1) NaOH ; (2) NH3; (3) CH3NH2 ; (4) C6H5NH2 ; (5) p-CH3-C6H4-NH2
TL: (4) < (5) < (2) < (3) < (1)
16/7/2016
23
b) Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 (loãng)
TQ1:
R – NH2 + HCl R – NH3Cl
R – NH - R’ + HCl R – NH2Cl – R’
R – N – R’ + HCl R – NHCl – R’
| |
R R
MT bazơ pH > 7
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
MT axit pH < 7
Phương pháp giải:
BTKL:
mAmin + mHCl = mmuối
16/7/2016
24
TQ2:
R – NH2 + H2SO4
R – NH3HSO4
Muối axit
(R – NH3)2SO4
Muối trung hòa
VD3: Cho các chất sau: (1) dd HCl, (2) ddNH3, (3) dd CH3NH2 ; (4) dd C2H5NH3Cl; (5) ddNaOH ; 6) dd C6H5NH3Cl;
(7) dd CH3NH3HSO4 ; (8) ddCH3NH2CH3 ; |
Cl
Những chất nào có pH < 7
TL: (1), (4), (6), (7), (8)
1 : 1
2 : 1
16/7/2016
25
VD3: Cho 4,5 (g) một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ HCl kết thúc phản ứng thu được 8,15 (g) muối. Amin X là ?
A. Metyl amin B. Etylamin
C. Propyl amin D. Etyl, metyl amin
Giải:
R – NH2 + HCl RNH3Cl
4,5g 8,15g
BTKL:
mHCl = 8,15 – 4,5 = 3,65 (g)
16/7/2016
26
Bài toán 1:
Nếu đề cho hợp chất X có công thức phân tử CxHyOzNt
thì luận công thức cấu tạo theo các trường hợp :
Hoặc : RNH3HCO3
Hoặc : (RNH3)2CO3
Hoặc : RNH3NO3
VD1: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7NO3. X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí Y và muối vô cơ Z. Xác định Y và Z?
Giải :
Vì X có 1 Nitơ
X Có dạng RNH3HCO3
CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 + 2NaOH
CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
Lưỡng tính bazo Y Z
16/7/2016
27
VD 2: Cho HCHC X có CTPT C3H12N2O3. Cho 12,4 (g) X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dd thu được m(g) chất rắn. Tính m?
A. 13,8 B. 19,4 C. 25,6 D. 27,6
Giải:
X: C3H12N2O3 (CH3NH3)2CO3
(CH3NH3)2CO3 + 2KOH 2CH3NH2 + K2CO3 + H2O
Bđ: 0,1 mol 0,3 mol
Pứ: 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol
Dư: 0,1 mol
mc.rắn = mK2CO3 + mKOH dư = 0,1.138 + 0,1.56 = 19,4g
16/7/2016
28
Nếu đề cho HCHC X có CTPT CxHyOzNtSu thì luận X từ Amin và axit H2SO4 theo các trường hợp :
Bài toán 2
Hoặc RNH3HSO4
Hoặc (RNH3)2SO4
VD3: Cho 1,6g X có CTPT C2H12N2O4S tác dụng với 40ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Giải:
Có X: C2H12N2O4S
(CH3NH3)2SO4
(CH3NH3)2SO4 + 2NaOH 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O
Bđ: 0,01 0,04
Pư: 0,01 0,02 0,01 mol
Dư: 0,02 mol
mc.rắn = 0,01.142 + 0,02.40 = 2,22g
16/7/2016
29
2) Tính khử của N-3 (tác dụng với axit nitrơ HNO2)
a) Amin bậc 1 + HNO2 Ancol hoặc phenol + N2 + H2O
VD1:
C2H5 – NH2 + HNO2 C2H5OH + N2 + H2O
Etylamin etanol
C6H5NH2 + HNO2 C6H5OH + N2 + H2O
VD2:
Anilin phenol
Lưu ý:
Ở t0 thấp (00 - 50C ) anilin và đồng đẳng tác dụng với HNO2 + HCl thu được muối diazoni
VD3: C6H5NH2 + HNO2 + HCl C6H5 N2+ Cl- + 2H2O
00 – 50c
Anilin Benzen diazoni clorua
(nhóm – N = N - : điazoni)
16/7/2016
30
VD4: Cho 3,1 (g) một amin X bậc 1, đơn chức tác dụng với HNO2. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí N2 (đktc). Amin X là ?
A. CH3 NH2 B. C2H5NH2
C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3-NH-CH3
Giải:
Gọi X là R – NH2
R – NH2 + HNO2 R – OH + N2 + H2O
0,1 mol
MR-NH2 =
(CH3NH2)
(CH3 – NH2)
16/7/2016
31
VD5: Những phản ứng sau đây sinh ra đơn chất N2
TL: (1) (3) (4) (6)
16/7/2016
32
b) Amin bậc 2 + HNO2 Chất màu vàng
VD6: CH3 – NH - C2H5 + HNO2
CH3 – N – C2H5 + H2O
| (Màu vàng)
N = O
c) Amin bậc 3 + HNO2 không phản ứng
3) Phản ứng tạo kết tủa với dung dịch Fe3+ ; Al3+
TQ:
R – NH2 + Fe3+ + H2O
R – NH3+ + Fe(OH)3↓
Nâu đỏ
VD7:
3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O
3CH3NH3Cl + Fe(OH)3
Bazơ axit (H+)
16/7/2016
33
VD2: Cho 0,675 (g) một amin đơn chức X bậc 1 tác dụng vừa đủ với AlCl3 kết thúc phản ứng thu được 0,39 (g) keo trắng. Tên gọi X là?
A. Metylamin B. Dimetylamin
C. Etylamin D. propylamin
Giải:
Gọi CT X là: R – NH2
3R – NH2 + AlCl3 + 3H2O → 3RNH3Cl + Al(OH)3↓
0,015 mol
(C2H5-NH2)
16/7/2016
34
4. Phản ứng ankyl hóa
Khi cho amin bậc một hoặc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H của nhóm amin có thể bị thay thế bởi gốc ankyl. Thí dụ:
C2H5NH2 + CH3I → C2H5 – NH - CH3 + HI
=> Phản ứng này được gọi là phản ứng ankyl hóa amin.
16/7/2016
35
4) Phản ứng thế vào nhân thơm (tác dụng với dung dịch Br2)
+ 3Br2
+ 3HBr
Anilin 2,4,6 – tribrom anilin
2
4
6
Trắng
=> Phản ứng này được dùng nhận biết anilin
16/7/2016
36
Lưu ý :
Anilin (C6H5NH2) được tái tạo từ muối C6H5NH3Cl theo phản ứng:
C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O
16/7/2016
37
5, Phản ứng đốt cháy amin(oxi hóa hoàn toàn)
a) Amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N
Ta có :
16/7/2016
38
VD1: OXH hoàn toàn một amin X no, đơn chức, mạch hở. Kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,12 lít N2(đktc). CTCT của amin X là?
A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N
Giải:
0,05 mol
0,1n mol
0,1n = 0,2
n = 2
X : C2H7N
16/7/2016
39
b) Amin no, đa chức, mạch hở :
CTTQ:
Hoặc
Phản ứng OXH hoàn toàn
16/7/2016
40
VD2: OXH hoàn toàn 6(g) một amin X no, mạch hở, kết thúc phản ứng thu được 2,8 (g) khí N2. CTPT của X là?
A. CH6N2 B. C2H8N2 C. CH5N D. C2H7N
GIẢI:
6g 0,1 mol
16/7/2016
41
VD3: Hỗn hợp X gồm (CH3)2NH và 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 20ml hỗn hợp X bằng 1 lượng oxi vừa đủ thu được 110 ml hỗn hợp Y gồm khí và H2O. Nếu cho Y đi qua dung dịch H2SO4đặc, dư thì còn lại 50ml khí (Các thể tích khí và hơi đo cùng điện). CTPT của 2 HĐC là?
CH4, C2H6 B. C2H4, C3H6
C. C3H6, C4H8 D. C2H6, C3H8
GIẢI:
H2SO4đặc
VH2O = 60 ml
110 ml
50 ml
20 ml
< 20 ml
< 10 ml
> 40 ml
Có:
Loại A
Lại có:
Loại C, D.
16/7/2016
42
IV- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là các điamin được dùng để tổng hợp polime.
Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, đen anilin,...), polime (nhựa anilin-fomanđehit,...), dược phẩm (streptoxit, sunfaguaniđin,...)
2. Điều chế:
Amin có thể được điều chế bằng nhiều cách. Thí dụ:
a) Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac
Các ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua. Thí dụ:
16/7/2016
43
NH3
CH3I
CH3-NH2
CH3I
(CH3)2NH
CH3I
(CH3)3N
Bậc 1 bậc 2 bậc 3
b) Khử hợp chất nitrơ
Anilin và các amin thơm thường dùng được điều chế bằng cách khử nitrobenzen (hoặc dẫn xuất nitrơ tương ứng) bởi hiđro mới sinh nhờ tác dụng của kim loại (như Fe, Zn) với axit HCl. Thí dụ:
C6H5NO2 + 6 [H]
Fe + HCl
t0
C6H5NH2 + 2H2O
16/7/2016
44
Khi nấu ăn, làm thế nào để cá bớt tanh?
Trong dưa cải muối chua có chứa axit oxalic
Trong giấm có chứa axit axetic
Trong quả chanh có chứa axit lactic
16/7/2016
45
Bài tập vận dụng
Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. tím.
D. trắng.
Câu 2: Chất làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. CH3NH2.
B. C6H5NH2.
C. C2H5OH.
D. HCl.
16/7/2016
46
Câu 3: Amin bậc 2 là
A)
CH3 –NH-C2H5
B)
CH3CH2 NH2
C)
(CH3)2 N-C2H5
D)
C6H5NH2
Câu 4: Hợp chất hữu cơ có CTCT rút gọn: C2H5 –NH-CH3 có tên gọi là
A.
Metyletylamin
B.
N,N- Metyletanamin
C.
Etymetylamin
D.
N-Etylmetanamin
16/7/2016
47
Câu 5: Để rửa lọ đựng anilin ta dùng:
A.
Nước
B.
Dung dịch HCl loãng
C.
Dung dịch NH3 loãng
D.
Dung dịch NaOH loãng
Câu 6: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
16/7/2016
48
Chúc các em học tốt!
16/7/2016
49
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 9: AMIN
16/7/2016
1
CH3 –NH2 ,
C6H5 –NH2
Amoniac(NH3)
Amin
1. Khái niệm
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐP VÀ DANH PHÁP
* Khái niệm:
Khi thay thế 1 hoặc 2 hoặc 3 nguyên tử H của Amoniac(NH3) bằng 1 hoặc 2 hoặc 3 gốc HĐC giống hoặc khác nhau ta được amin
16/7/2016
3
Amin thơm
CH3 –NH2
C6H5 –NH2
C2H5 –NH2
Amin no ( amin béo)
CTC amin no đơn chức : CnH2n+3N( n ≥ 1)
a) Theo gốc hidrocbon
2. Phân loại
CH3 –NH2
=> Bậc của amin tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ.
Amin bậc 1
Amin bậc 2
Amin bậc 3
b) Theo bậc của amin
16/7/2016
4
VD1: Ancol và Amin nào sau đây cùng bậc
16/7/2016
5
Đồng phân của amin
Về mạch cacbon
Về vị trí nhóm chức
Về bậc của amin
3. Đồng phân
16/7/2016
6
VD1: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
VD2: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải
C3H9N
16/7/2016
7
CT tính nhanh số đồng phân amin no, đơn chức mạch hở
CnH2n+3N = 2n-1 (n < 5)
CT tính nhanh số đồng phân amin no, bậc 1, đơn chức, mạch hở
CnH2n+3N = 2n-2 (n < 6)
16/7/2016
8
VD3: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là?
A. 1; 3; 7 B. 4; 3; 1 C. 3; 4; 1 D. 4; 2; 2.
Giải
16/7/2016
9
VD4: C5H13N có bao nhiêu đồng phân amin?
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
VD5: C7H9N có bao nhiêu đồng phân amin thơm?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
b1 b1 b1
b2
16/7/2016
10
VD6: Sắp xếp các chất sau theo chiều số đồng phân giảm dần từ trái sang phải?
(1) C3H8O; (2) C3H9N; (3) C3H8; (4) C3H7Cl
Giải:
(3đp)
C3H8O có 3 đp
16/7/2016
11
Bảng : Tên gọi của một số amin
Tên gốc H.C ( Ankyl) + Amin
Tên H.C( ankan) + vị trí nhóm amin + Amin
=> Quy tắc gọi tên:
C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin
4. Danh pháp
VD:
CH3CH2CH2- N- C2H5
|
CH3
Tên thường:
Etyl, metyl, propylamin
Tên thay thế:
3 2 1
N – etyl – N – metyl propan – 1 - amin
16/7/2016
13
Lưu ý:
Nếu có 2, hoặc 3 gốc HĐC giống nhau thì khi gọi tên thêm tiền tố đi, tri.
Nếu có 2 gốc khác nhau trở lên thì gọi theo thứ tự vần bảng chữ cái.
Chọn mạch C dài nhất chứa N làm mạch chính
Đánh số thứ tự từ C gần N trở đi
Đối với tên thông thường:
Đối với tên thay thế:
Nếu có 2 gốc HĐC giống nhau thì thêm 1 chữ N ở đầu
Nếu có 3 gốc HĐC trong đó có 2 gốc giống nhau thì thêm 2 chữ N ở đầu
Nếu có 3 gốc HĐC khác nhau thì thêm 2 chữ N nhưng cách nhau một gốc.
16/7/2016
14
Cây thuốc lá chứa
amin rất độc: nicotin
Phổi người hút thuốc lá
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
16/7/2016
15
Ở điều kiện thường các amin: metyl amin(CH3-NH2), đimetyl amin (CH3)2NH, etylamin(C2H5-NH2), trimetyl amin (CH3)3N là chất khí.
Độ tan của amin trong nước giảm khi phân tử khối tăng
Amin cũng có liên kết H, nhưng kém bền so với ancol cùng số C
t0s ax > t0s ancol > t0s amin
VD: sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần?
TL: (3) > (4) > (2) > (1)
16/7/2016
16
Anilin
Amoniac
Metylamin
Mô hình phân tử một số chất:
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ
16/7/2016
17
So sánh cấu tạo của NH3 với 1 số amin
-3 -3 -3 -3 -3
16/7/2016
18
Nhận xét :
Nitơ trong amin còn cặp e- chưa chia (giống NH3) có khả năng nhận H+ tính bazơ yếu.
Nitơ trong amin cũng có số OXH bằng -3 giống NH3 nên amin cũng có tính khử.
-NH2 là nhóm đẩy e- làm tăng mật độ e- tại các vị trí o, p nên anilin có phản ứng thế vào nhân thơm.
Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
16/7/2016
19
1. Tính bazo yếu
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Những amin tan được trong nước cho môi trường kiềm (yếu) => làm quỳ tím hóa xanh.
TQ:
R – NH2 + H2O
Bazơ kiềm
VD:
CH3 – NH2 + H2O
Lưu ý:
Anilin (C6H5 – NH2) và đồng đẳng không tan trong H2O
Không làm quỳ tím và phenolphtalein đổi màu.
16/7/2016
20
VD1: Chất nào sau đây làm quỳ tím ấm hóa xanh
A. Dung dịch HCl B. C6H5NH2 (anilin)
C. NaCl D. CH3NH2
VD2: Chất nào sau đây không làm quỳ tím ẩm đổi màu
A. C6H5NH2 (anilin) B. CH3NH2
C. Na2CO3 D. HCl
16/7/2016
21
a) So sánh lực bazơ(tính bazo)
*) Lưu ý:
Gốc đẩy e càng mạnh, lực bazơ càng lớn
Một số gốc đẩy e : - C3H7 > - C2H5 > - CH3 > - H
Gốc hút e càng mạnh, lực bazơ càng yếu
Một số gốc hút e:
- C ≡ CH > - NO2 > - C6H5 > - CH = CH2
NGOÀI RA:
Ankyl Amin( R – NH2) > NH3 > C6H5NH2
16/7/2016
22
VD1: Sắp xếp chất sau theo chiều lực bazơ giảm dần
(1) CH3NH2 ; (2) CH3 – NH – CH3 ; (3) C2H5 – NH2 ; (4) NH3
(5) C6H5NH2 ; (6) p – NO2 – C6H4NH2
TL: (2) > (3) > (1) > (4) > (5) > (6)
VD2: Sắp xếp chất sau theo chiều lực bazơ tăng dần
(1) NaOH ; (2) NH3; (3) CH3NH2 ; (4) C6H5NH2 ; (5) p-CH3-C6H4-NH2
TL: (4) < (5) < (2) < (3) < (1)
16/7/2016
23
b) Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 (loãng)
TQ1:
R – NH2 + HCl R – NH3Cl
R – NH - R’ + HCl R – NH2Cl – R’
R – N – R’ + HCl R – NHCl – R’
| |
R R
MT bazơ pH > 7
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
MT axit pH < 7
Phương pháp giải:
BTKL:
mAmin + mHCl = mmuối
16/7/2016
24
TQ2:
R – NH2 + H2SO4
R – NH3HSO4
Muối axit
(R – NH3)2SO4
Muối trung hòa
VD3: Cho các chất sau: (1) dd HCl, (2) ddNH3, (3) dd CH3NH2 ; (4) dd C2H5NH3Cl; (5) ddNaOH ; 6) dd C6H5NH3Cl;
(7) dd CH3NH3HSO4 ; (8) ddCH3NH2CH3 ; |
Cl
Những chất nào có pH < 7
TL: (1), (4), (6), (7), (8)
1 : 1
2 : 1
16/7/2016
25
VD3: Cho 4,5 (g) một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ HCl kết thúc phản ứng thu được 8,15 (g) muối. Amin X là ?
A. Metyl amin B. Etylamin
C. Propyl amin D. Etyl, metyl amin
Giải:
R – NH2 + HCl RNH3Cl
4,5g 8,15g
BTKL:
mHCl = 8,15 – 4,5 = 3,65 (g)
16/7/2016
26
Bài toán 1:
Nếu đề cho hợp chất X có công thức phân tử CxHyOzNt
thì luận công thức cấu tạo theo các trường hợp :
Hoặc : RNH3HCO3
Hoặc : (RNH3)2CO3
Hoặc : RNH3NO3
VD1: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7NO3. X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí Y và muối vô cơ Z. Xác định Y và Z?
Giải :
Vì X có 1 Nitơ
X Có dạng RNH3HCO3
CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 + 2NaOH
CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
Lưỡng tính bazo Y Z
16/7/2016
27
VD 2: Cho HCHC X có CTPT C3H12N2O3. Cho 12,4 (g) X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dd thu được m(g) chất rắn. Tính m?
A. 13,8 B. 19,4 C. 25,6 D. 27,6
Giải:
X: C3H12N2O3 (CH3NH3)2CO3
(CH3NH3)2CO3 + 2KOH 2CH3NH2 + K2CO3 + H2O
Bđ: 0,1 mol 0,3 mol
Pứ: 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol
Dư: 0,1 mol
mc.rắn = mK2CO3 + mKOH dư = 0,1.138 + 0,1.56 = 19,4g
16/7/2016
28
Nếu đề cho HCHC X có CTPT CxHyOzNtSu thì luận X từ Amin và axit H2SO4 theo các trường hợp :
Bài toán 2
Hoặc RNH3HSO4
Hoặc (RNH3)2SO4
VD3: Cho 1,6g X có CTPT C2H12N2O4S tác dụng với 40ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Giải:
Có X: C2H12N2O4S
(CH3NH3)2SO4
(CH3NH3)2SO4 + 2NaOH 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O
Bđ: 0,01 0,04
Pư: 0,01 0,02 0,01 mol
Dư: 0,02 mol
mc.rắn = 0,01.142 + 0,02.40 = 2,22g
16/7/2016
29
2) Tính khử của N-3 (tác dụng với axit nitrơ HNO2)
a) Amin bậc 1 + HNO2 Ancol hoặc phenol + N2 + H2O
VD1:
C2H5 – NH2 + HNO2 C2H5OH + N2 + H2O
Etylamin etanol
C6H5NH2 + HNO2 C6H5OH + N2 + H2O
VD2:
Anilin phenol
Lưu ý:
Ở t0 thấp (00 - 50C ) anilin và đồng đẳng tác dụng với HNO2 + HCl thu được muối diazoni
VD3: C6H5NH2 + HNO2 + HCl C6H5 N2+ Cl- + 2H2O
00 – 50c
Anilin Benzen diazoni clorua
(nhóm – N = N - : điazoni)
16/7/2016
30
VD4: Cho 3,1 (g) một amin X bậc 1, đơn chức tác dụng với HNO2. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí N2 (đktc). Amin X là ?
A. CH3 NH2 B. C2H5NH2
C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3-NH-CH3
Giải:
Gọi X là R – NH2
R – NH2 + HNO2 R – OH + N2 + H2O
0,1 mol
MR-NH2 =
(CH3NH2)
(CH3 – NH2)
16/7/2016
31
VD5: Những phản ứng sau đây sinh ra đơn chất N2
TL: (1) (3) (4) (6)
16/7/2016
32
b) Amin bậc 2 + HNO2 Chất màu vàng
VD6: CH3 – NH - C2H5 + HNO2
CH3 – N – C2H5 + H2O
| (Màu vàng)
N = O
c) Amin bậc 3 + HNO2 không phản ứng
3) Phản ứng tạo kết tủa với dung dịch Fe3+ ; Al3+
TQ:
R – NH2 + Fe3+ + H2O
R – NH3+ + Fe(OH)3↓
Nâu đỏ
VD7:
3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O
3CH3NH3Cl + Fe(OH)3
Bazơ axit (H+)
16/7/2016
33
VD2: Cho 0,675 (g) một amin đơn chức X bậc 1 tác dụng vừa đủ với AlCl3 kết thúc phản ứng thu được 0,39 (g) keo trắng. Tên gọi X là?
A. Metylamin B. Dimetylamin
C. Etylamin D. propylamin
Giải:
Gọi CT X là: R – NH2
3R – NH2 + AlCl3 + 3H2O → 3RNH3Cl + Al(OH)3↓
0,015 mol
(C2H5-NH2)
16/7/2016
34
4. Phản ứng ankyl hóa
Khi cho amin bậc một hoặc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H của nhóm amin có thể bị thay thế bởi gốc ankyl. Thí dụ:
C2H5NH2 + CH3I → C2H5 – NH - CH3 + HI
=> Phản ứng này được gọi là phản ứng ankyl hóa amin.
16/7/2016
35
4) Phản ứng thế vào nhân thơm (tác dụng với dung dịch Br2)
+ 3Br2
+ 3HBr
Anilin 2,4,6 – tribrom anilin
2
4
6
Trắng
=> Phản ứng này được dùng nhận biết anilin
16/7/2016
36
Lưu ý :
Anilin (C6H5NH2) được tái tạo từ muối C6H5NH3Cl theo phản ứng:
C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O
16/7/2016
37
5, Phản ứng đốt cháy amin(oxi hóa hoàn toàn)
a) Amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N
Ta có :
16/7/2016
38
VD1: OXH hoàn toàn một amin X no, đơn chức, mạch hở. Kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,12 lít N2(đktc). CTCT của amin X là?
A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N
Giải:
0,05 mol
0,1n mol
0,1n = 0,2
n = 2
X : C2H7N
16/7/2016
39
b) Amin no, đa chức, mạch hở :
CTTQ:
Hoặc
Phản ứng OXH hoàn toàn
16/7/2016
40
VD2: OXH hoàn toàn 6(g) một amin X no, mạch hở, kết thúc phản ứng thu được 2,8 (g) khí N2. CTPT của X là?
A. CH6N2 B. C2H8N2 C. CH5N D. C2H7N
GIẢI:
6g 0,1 mol
16/7/2016
41
VD3: Hỗn hợp X gồm (CH3)2NH và 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 20ml hỗn hợp X bằng 1 lượng oxi vừa đủ thu được 110 ml hỗn hợp Y gồm khí và H2O. Nếu cho Y đi qua dung dịch H2SO4đặc, dư thì còn lại 50ml khí (Các thể tích khí và hơi đo cùng điện). CTPT của 2 HĐC là?
CH4, C2H6 B. C2H4, C3H6
C. C3H6, C4H8 D. C2H6, C3H8
GIẢI:
H2SO4đặc
VH2O = 60 ml
110 ml
50 ml
20 ml
< 20 ml
< 10 ml
> 40 ml
Có:
Loại A
Lại có:
Loại C, D.
16/7/2016
42
IV- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là các điamin được dùng để tổng hợp polime.
Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, đen anilin,...), polime (nhựa anilin-fomanđehit,...), dược phẩm (streptoxit, sunfaguaniđin,...)
2. Điều chế:
Amin có thể được điều chế bằng nhiều cách. Thí dụ:
a) Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac
Các ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua. Thí dụ:
16/7/2016
43
NH3
CH3I
CH3-NH2
CH3I
(CH3)2NH
CH3I
(CH3)3N
Bậc 1 bậc 2 bậc 3
b) Khử hợp chất nitrơ
Anilin và các amin thơm thường dùng được điều chế bằng cách khử nitrobenzen (hoặc dẫn xuất nitrơ tương ứng) bởi hiđro mới sinh nhờ tác dụng của kim loại (như Fe, Zn) với axit HCl. Thí dụ:
C6H5NO2 + 6 [H]
Fe + HCl
t0
C6H5NH2 + 2H2O
16/7/2016
44
Khi nấu ăn, làm thế nào để cá bớt tanh?
Trong dưa cải muối chua có chứa axit oxalic
Trong giấm có chứa axit axetic
Trong quả chanh có chứa axit lactic
16/7/2016
45
Bài tập vận dụng
Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. tím.
D. trắng.
Câu 2: Chất làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. CH3NH2.
B. C6H5NH2.
C. C2H5OH.
D. HCl.
16/7/2016
46
Câu 3: Amin bậc 2 là
A)
CH3 –NH-C2H5
B)
CH3CH2 NH2
C)
(CH3)2 N-C2H5
D)
C6H5NH2
Câu 4: Hợp chất hữu cơ có CTCT rút gọn: C2H5 –NH-CH3 có tên gọi là
A.
Metyletylamin
B.
N,N- Metyletanamin
C.
Etymetylamin
D.
N-Etylmetanamin
16/7/2016
47
Câu 5: Để rửa lọ đựng anilin ta dùng:
A.
Nước
B.
Dung dịch HCl loãng
C.
Dung dịch NH3 loãng
D.
Dung dịch NaOH loãng
Câu 6: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
16/7/2016
48
Chúc các em học tốt!
16/7/2016
49
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)