Bài 9. Amin

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy | Ngày 09/05/2019 | 102

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Amin thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Chương 3:
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Bài 9: AMIN
CH3 –NH2 ,
C6H5 –NH2
Amoniac
Amin
1. Khái niệm, phân loại
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
N
..
Amoniac
Amin
* Khái niệm: Amin là ...
Đồng phân của amin
Về mạch cacbon
Về vị trí nhóm chức
Về bậc của amin
* Đồng phân
Amin thơm
CH3 –NH2
C6H5 –NH2
C2H5 –NH2
Amin no ( amin béo)
CTC amin no đơn chức : CnH2n+3N( n ≥ 1)
a) Theo gốc hidrocbon
* Phân loại
CH3 –NH2
=> Bậc của amin tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ.
Amin bậc 1
Amin bậc 2
Amin bậc 3
b) Theo bậc của amin
Bảng : Tên gọi của một số amin
Tên gốc H.C ( Ankyl) + Amin
Tên H.C( ankan) + vị trí nhóm amin + Amin
=> Quy tắc gọi tên:
C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin
2. Danh pháp
Cây thuốc lá chứa
amin rất độc: nicotin
Phổi người hút thuốc lá
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Anilin
Amoniac
Metylamin
1. Cấu tạo phân tử
Nhận xét: - Phân tử amin có nguyên tử N tương tự như trong phân tử NH3 => Amin có tính bazơ.
- Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất hóa học
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Tính bazơ
Cho quỳ tím vào
Dung dịch Etylamin
* Thí nghiệm 1
Amin béo có tính bazơ:
+ Làm xanh quỳ tím
+ Tác dụng với dd axit
+ Tác dụng với dd muối
Amin thơm: tính bazo yếu
+ không làm quỳ tím đổi màu
+ tác dụng với dd axit , dd muối
* Kết luận
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất hóa học
a. Tính bazơ
* Lưu ý : Anilin (C6H5NH2) được tái tạo từ muối C6H5NH3Cl theo phản ứng:
C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O
Ví dụ minh họa cho các tính chất trên ?
 So sánh tính bazơ :
Bazo kiềm > amin béo ( b3 >b2 > b1) > amoniac > amin thơm (b1 >b2 > b3 )

Khi nấu ăn, làm thế nào để cá bớt tanh?
Trong dưa cải muối chua có chứa axit oxalic
Trong giấm có chứa axit axetic
Trong quả chanh có chứa axit lactic
Anilin tác dụng với dung dịch brom
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất hóa học
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất hóa học
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
=> Phản ứng này được dùng nhận biết anilin
Câu 1: Amin bậc 2 là
A)
CH3 –NH-C2H5
B)
CH3CH2 NH2
C)
(CH3)2 N-C2H5
D)
C6H5NH2
Câu 2: Hợp chất hữu cơ có CTCT rút gọn: C2H5 –NH-CH3 có tên gọi là
A)
Metyletylamin
B)
N,N- Metyletanamin
C)
Etymetylamin
D)
N-Etylmetanamin
Bài tập vận dụng
Câu 3: Để rửa lọ đựng anilin ta dùng:
A.
Nước
B.
Dung dịch HCl loãng
C.
Dung dịch NH3 loãng
D.
Dung dịch NaOH loãng
Câu 4: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3.
B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.
D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
Bài tập vận dụng
Câu 5: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa màu
A. đỏ.
B. xanh.
C. tím.
D. trắng.
Câu 6: Chất làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh là
A. CH3NH2.
B. C6H5NH2.
C. C2H5OH.
D. HCl.
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)